Đối với trẻ em, bệnh bạch hầu được đưa vào danh mục bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải sử dụng vắc xin khi trẻ đủ 2 tháng tuổi. Cụ thể, lịch tiêm vắc xin phối hợp chứa thành phần bạch hầu cho trẻ em như sau:
Lần 1: Khi trẻ đủ 2 tháng tuổi.
Lần 2: Ít nhất một tháng sau lần 1.
Lần 3: Ít nhất một tháng sau lần 2.
Mũi nhắc lại (lần 4): Tiêm khi trẻ 18 tháng tuổi.
Mũi nhắc lại giảm liều: Khi trẻ đủ 7 tuổi để duy trì miễn dịch lâu dài.
Đối với người lớn chưa được tiêm chủng hoặc không nhớ tiền sử tiêm chủng, cần tiêm các mũi cơ bản như sau:
Mũi 1: Tiêm càng sớm càng tốt.
Mũi 2: Tiêm cách mũi 1 tối thiểu 4 tuần.
Mũi 3: Tiêm cách mũi 2 tối thiểu 6 tháng.
Mũi nhắc lại: Có thể tiêm cách nhau mỗi 10 năm.
Hiện nay, Hội Y học Dự phòng Việt Nam, WHO và CDC Hoa Kỳ khuyến cáo tiêm vắc xin bạch hầu - ho gà - uốn ván (TdaP) cho phụ nữ mang thai từ 27-36 tuần để bảo vệ mẹ và bé.
Bác sĩ Hiền Minh cho biết, vắc xin phòng bạch hầu có thể tiêm cho tất cả người lớn không giới hạn độ tuổi, miễn là đạt các yêu cầu về khám sàng lọc trước tiêm chủng.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiệu quả phòng bệnh bạch hầu ở các quốc gia khi tiêm đủ liều vắc xin là rất cao, đạt từ 96,9-98,2%. Các triệu chứng chung thường gặp là đau tại chỗ tiêm, đau đầu, mệt mỏi, có thể sốt nhẹ nhưng không vượt quá 39°C, không có tác dụng phụ nghiêm trọng nào được báo cáo.
Trung tướng Lê Hồng Nam, Giám đốc Công an TPHCM, chỉ đạo tại buổi lễ (Ảnh: Hoàng Hướng).
Lực lượng này có khả năng giải quyết các vụ cháy nổ, sự cố, tai nạn có tính chất phức tạp trên cạn và dưới nước tại địa phương, sẵn sàng tham gia các nhiệm vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ quốc tế khi có yêu cầu.
Lãnh đạo Công an TPHCM nhấn mạnh, việc thành lập hai tổ này khẳng định quyết tâm của lãnh đạo thành phố trong việc xây dựng lực lượng cảnh sát phòng cháy và cứu nạn cứu hộ hiện đại, đảm bảo an toàn cho người dân và thể hiện hình ảnh thành phố văn minh.
Đại tá Huỳnh Quang Tâm, Trưởng phòng PC07, chia sẻ, đây là hai tổ đặc biệt tinh nhuệ đầu tiên của cả nước, gồm 45 cán bộ, chiến sĩ được lựa chọn, huấn luyện theo chương trình đặc biệt cùng máy móc, robot để cứu nạn, chữa cháy trong điều kiện khắc nghiệt.
Tổ Cảnh sát chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đặc biệt, tinh nhuệ tham gia diễn tập (Ảnh: Hoàng Hướng).
"Các thành viên được lựa chọn theo nhiều tiêu chí: Sức khỏe tốt, chuyên môn, từng tham gia nhiều vụ cứu nạn cứu hộ sau đó tập luyện theo giáo án đặc biệt tham khảo kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc", Trưởng phòng PC07 nói.
Tổ này sẽ chuyên cứu nạn trong những tình huống khó khăn như dùng bộ đàm, camera dưới nước để phối hợp cứu người mắc kẹt trong cống thải khi nước triều cường dâng cao, chảy xiết hay cứu nạn người mắc kẹt trong ô tô rơi xuống sông.
Ngoài ra, họ cũng là lực lượng nòng cốt để giải quyết các vụ cháy, nổ, sự cố, tai nạn có tính chất đặc thù tại TPHCM như đường hầm Thủ Thiêm, các ga ngầm và trên cao của hệ thống đường sắt đô thị.
Cảnh sát chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đặc biệt tinh nhuệ thực hiện tình huống giải cứu người mắc kẹt trong ô tô dưới nước (Ảnh: Hoàng Hướng).
![]() Cái chết bi thương của 'nữ hoàng vũ trường' nức tiếng Sài Gòn Sở hữu nhan sắc quyến rũ làm say đắm biết bao chàng trai, sống cuộc đời nhung lụa nhưng cuối đời, mỹ nữ nổi tiếng này lại bỏ thân nơi đất khách quê người trong tình trạng nghèo khổ, bệnh tật và đơn độc. " alt=""/>Vụ đánh ghen vũ nữ Cẩm Nhung
|