Ai ngáng chân được Samsung, Oppo, Apple tại Việt Nam?
2025-04-21 16:56:50 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:388lượt xem
Samsung Galaxy S8 được giới thiệu tại TP.HCM tuần trước. 3 ngày sau đó hãng tổ chức một sự kiện hoành tráng kéo dài một ngày ở sân vận động Mỹ Đình nhằm giới thiệu chiếc điện thoại đến người dân thủ đô. Cũng trong vòng vài ngày sau khi ra mắt chính thức,ángchânđượcSamsungOppoAppletạiViệbayern vs hàng loạt nhà bán lẻ lớn nhỏ, từ quy mô ngàn cửa hàng như Thế Giới Di Động đến hệ thống vài cửa hàng nhỏ ở TP.HCM cũng nhận được sự hỗ trợ của Samsung để tổ chức các sự kiện offline giới thiệu Galaxy S8.
Trước đó, ngày 23/3 Oppo tung ra chiếc smartphone đầu bảng F3 Plus tại TP.HCM. Sự kiện tổ chức hoành tráng với sự tham dự của những gương mặt quen thuộc là các ngôi sao giải trí hạng A tại Việt Nam. Sau sự kiện này, Oppo kết hợp cùng nhà bán lẻ Thế Giới Di Động tổ chức một buổi giới thiệu F3 Plus quy mô lớn tại TP.HCM. Các hoạt động sau sự kiện chính của Oppo có thể chưa bằng của Samsung nhưng vượt qua bất kỳ đối thủ nào tại Việt Nam hiện nay.
Không kể sự kiện chính, hình ảnh Samsung S8 và Oppo F3 Plus ngập tràn tất cả các phương tiện quảng cáo tại Việt Nam, hầu như không thiếu kênh truyền bá nào.
Như một hệ quả tất yếu, Samsung, Oppo, cùng với Apple, đang có vị trí dẫn đầu thị trường di động Việt Nam.
Ông Võ Lê Tâm Thanh, chuyên viên nghiên cứu thị trường tại IDC, cho biết trong quý 4/2016, Samsung, Oppo, Apple lần lượt giữ 3 vị trí đầu bảng tại thị trường smartphone Việt Nam, các hãng còn lại chiếm thị phần thấp hơn nhiều.
Ông Đoàn Văn Hiểu Em, Giám đốc ngành hàng viễn thông di động Thế Giới Di Động – hệ thống đang dẫn đầu thị phần bán lẻ điện thoại di động tại Việt Nam, cho biết Samsung đang chiếm khoảng 35% tổng doanh số hệ thống này, tiếp đến là Oppo và Apple cùng đạt 20%, các hãng còn lại chiếm 15%.
Đại diện Bkav nhận danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2021 ở hạng mục Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc.
Đáng chú ý, từ kết quả đánh giá, bình chọn các sản phẩm, dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp Việt Nam, đại diện VNISA nhận định: Số lượng vượt trội của nhiều sản phẩm mới và sự hiện diện của nhiều doanh nghiệp mới trong hạng mục “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc” cho thấy tương lai tươi sáng của công nghiệp ATTT nội địa.
“Chúng ta ghi nhận sự đa dạng của sản phẩm và dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp trong nước với mức độ nội địa hóa và tự phát triển giải pháp khoa học kỹ thuật rất cao, hoàn toàn làm chủ công nghệ trong nhiều lĩnh vực. Thực tế, nhiều sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể thay thế sản phẩm, dịch vụ tương tự của nước ngoài”, đại diện VNISA cho hay.
Trao 46 danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021 cho 16 doanh nghiệp
Ông Vũ Quốc Khánh, Phó Chủ tịch Hội đồng bình chọn thông tin cho hay: Chương trình năm nay đã cải tiến đổi mới và mở rộng, nâng số lượng hạng mục bình chọn lên thành 8, trong đó bổ sung mới 3 hạng mục “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và xử lý sự cố ATTT mạng” và “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số”.
“Lần đầu tiên chương trình vinh danh không chỉ các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ mà thực sự vinh danh các doanh nghiệp dẫn đầu trong 3 lĩnh vực ATTT”, ông Vũ Quốc Khánh nói.
Kết quả, qua 3 tháng khẩn trương nghiên cứu hồ sơ và thẩm định kỹ nội dung trên thực tiễn, Hội đồng bình chọn đã quyết định chọn trao 46 danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2021 cho 16 doanh nghiệp và tổ chức KHCN, tăng 1 danh hiệu so với năm ngoái.
Đại diện CMC Cyber Security nhận danh hiệu ở hạng mục Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc.
Tại lễ trao giải chiều ngày 16/12, ở hạng mục “Top 5 Doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng”, 4 doanh nghiệp nhận danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021 gồm VNPT, Viettel Cyber Security, Misoft, CMC Cyber Security.
Năm đơn vị được vinh danh ở hạng mục “Top 5 Doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và ứng cứu sự cố ATTT mạng” gồm có VNCS, Viettel Cyber Security, CMC Cyber Security, FPT IS và VNPT.
Ba doanh nghiệp giành được chứng nhận “Top 5 Doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số” gồm Nacencomm, VNPT và SAVIS.
Ở hạng mục “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc”, có 15 sản phẩm của 11 tổ chức, doanh nghiệp được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng”, trong đó Viettel Cyber Security có 3 sản phẩm gồm giải pháp làm việc từ xa an toàn, giải pháp phát hiện và phản ứng gian lận tài chính, giải pháp cập nhật tri thức an ninh mạng; Bkav có 2 sản phẩm là phần mềm Bkav Privileged Access Management, phần mềm Bkav Network Access Control; CyStack Việt Nam cũng có 2 sản phẩm là CyStack Web Security, trình quản lý mật khẩu Locker; VNCS có giải pháp quản lý sự kiện và bảo mật thông tin VSIEM...
Dịch vụ của 5 doanh nghiệp Viettel Cyber Security, CMC Cyber Security, Misoft, VNCS và CyStack Việt Nam giành danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021 ở hạng mục “Dịch vụ ATTT tiêu biểu”. Còn trong hạng mục “Sản phẩm an toàn thông tin chất lượng cao xuất sắc”, Viettel Cyber Security và CMC Cyber Security đã xuất sắc giành lần lượt 6 và 2 danh hiệu.
Vân Anh
Bình chọn “Chìa khóa vàng” 2021 thêm nhóm hạng mục mới
So với các năm trước, điểm khác biệt của chương trình bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm nay là có thêm một nhóm hạng mục bình chọn mới dành cho các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam.
" alt=""/>Doanh nghiệp Việt đã có nhiều sản phẩm, dịch vụ có thể thay thế giải pháp ngoại