- Nhiều người hâm mộ Noo Phước Thịnh lo lắng cho nam ca sĩ sau dòng trạng thái gặp sự cố bị ném ly lên sân khấu.
- Nhiều người hâm mộ Noo Phước Thịnh lo lắng cho nam ca sĩ sau dòng trạng thái gặp sự cố bị ném ly lên sân khấu.
Nguồn tin từ Commercial Times cho biết, Wistron bị nghi ngờ sử dụng các thành phần không được Apple uỷ quyền trong sản xuất iPhone 8 Plus. Apple đã ra lệnh cấm Wistron lắp ráp trong 2 tuần để điều tra vụ việc.
![]() |
Apple yêu cầu đối tác tạm ngừng lắp ráp iPhone 8 Plus vì nghi ngờ nguồn gốc linh kiện. |
Theo thông tin được tiết lộ, bộ phận chống thấm nước và bụi được Wistron sử dụng trong quá trình sản xuất bị nghi ngờ là linh kiện chưa được Apple phê duyệt.
Wistron được cho là đã có động thái kỷ luật các giám đốc cấp cao có liên quan đến vụ việc nhằm xoa dịu Apple. Một mặt, họ phủ nhận việc bị đình chỉ lắp ráp trong 2 tuần và cho biết, mọi hoạt động vẫn diễn ra bình thường.
Wistron cùng với Foxconn là hai đối tác chia nhau lắp ráp các phiên bản iPhone của Apple. Dù chỉ là nhà cung cấp thứ cấp so với Foxconn, nhưng Wistron lại là đơn vị lắp ráp iPhone chính cho thị trường Ấn Độ.
H.N. (theo 9t05mac)
Apple hiện đã chốt lịch tổ chức hội nghị thường niên lần thứ 29 của hãng dành cho các nhà phát triển (WWDC) tại Trung tâm hội nghị McEnery ở California, Mỹ.
" alt=""/>Apple lệnh cấm sản xuất iPhone 8 Plus vì nghi đối tác dùng linh kiện nháiTrong bản tin an ninh mạng tháng 1, 2/2018 mới được Diễn đàn an ninh mạng Việt Nam – WhiteHat.vn tổng hợp, sự kiện 2 lỗ hổng bảo mật Spectre và Meltdown ảnh hưởng đến hàng tỉ thiết bị được đánh giá là 1 trong những sự vụ mất an toàn thông tin mạng nổi bật trong 2 tháng đầu năm nay.
Theo Diễn đàn WhiteHat.vn, vào đầu tháng 1/2018, giới công nghệ toàn thế giới đã chấn động khi thông tin về các lỗ hổng Meltdown, Spectre trong bộ vi xử lý của Intel, AMD, ARM và Apple được công bố. Meltdown (CVE-2017-5754) và Spectre (CVE-2017-5753 và CVE-2017-5715) được nhận định là hai lỗ hổng nghiêm trọng đang ảnh hưởng đến chip xử lý của mọi máy tính, điện thoại và các thiết bị đám mây được sản xuất trong 20 năm qua.
Các chuyên gia cho biết, khi 2 lỗ hổng này bị khai thác, kẻ xấu có thể đọc được thông tin nhạy cảm trên máy người dùng, ảnh hưởng đến gần như mọi hệ điều hành: iOS, MacOS, tvOS, Android, Chrome OS, Microsoft Windows, Windows Phone, Linux, Ubuntu, Cent OS, FreeBSD… Nghiêm trọng hơn, các lỗ hổng này có thể bị khai thác bằng JavaScript. Có nghĩa là khi người dùng truy cập các trang web có chứa mã khai thác, dữ liệu trên máy tính của họ có thể bị lấy cắp.
" alt=""/>Bkav cung cấp miễn phí công cụ kiểm tra online các lỗ hổng Meltdown, Spectre