Tâm trạng của HLV này đã tốt hơn hẳn sau khi vượt qua được những mệt mỏi từ scandal văng tục trên trang cá nhân.
Tâm trạng của HLV này đã tốt hơn hẳn sau khi vượt qua được những mệt mỏi từ scandal văng tục trên trang cá nhân.
Họ ngồi chiếu hoặc gục xuống mệt mỏi trên những chiếc ghế dài, với túi trái cây cùng chai nước cầm cự. Khi bác sỹ gọi tên một ai đó, vài người lại chạy vội vào khu cấp cứu.
Bambang Siswanto và vợ cũng nằm trong số đó. Trước ngày trận đấu giữa Arema và Persebaya diễn ra, họ đã yêu cầu cậu con trai 19 tuổi - Putra Yuliazah ở nhà xem qua tivi.
Tuy nhiên, bất chấp lời khuyên của cha mẹ, chàng trai đang độ tuổi teen vẫn đến sân cùng với em họ của mình.
Khi cảnh sát bắn đạn hơi cay lên khán đài, đám đông CĐV hoảng loạn giẫm đạp chạy về phía cửa thoát hiểm. Putra Yuliazah bị ngất xỉu, còn cậu em họ không may tử vong.
Bambang Siswanto đau xót nói: "Tôi chuẩn bị đưa con trai về về nhà cùng với xác cháu trai. Hành động bắn hơi cay thật độc ác và tàn nhẫn".
Đêm hôm qua, hàng trăm fan hâm mộ CLB Arema đã tập trung bên ngoài sân Gajayana để cầu nguyện.
Nhiều người mặc đồ đen, mang theo hoa, nến và biểu ngữ in dòng chữ:"Xin hãy điều tra kỹ lưỡng thảm họa Arema Malang".
Tito Dwimauludi (28 tuổi) may mắn sống sót sau thảm kịch đã đến bày tỏ lòng tiếc thương với những CĐV Arema xấu số.
Anh chia sẻ: "Tôi sẽ không bao giờ đến sân xem bóng đá nữa. Bản thân đang cầu nguyện mong không còn vụ việc đau thương như thế này xảy ra trong tương lai."
" alt=""/>CĐV bàng hoàng, sẽ không đến sân xem bóng đá ở Indonesia“Xin đừng phàn nàn về hình phạt này. Thay vào đó, các bạn nên phàn nàn về những người bạn học của mình”, TS Kurniawati viết trong email.
Dự án sinh viên cần làm là một trong những nhiệm vụ của khóa học, chiếm khoảng 25% tổng điểm toàn khóa.
Trước quyết định này, một số sinh viên bức xúc vì cho rằng điều đó là vi phạm các quy tắc trong trường học.
“Trong trường học không nên tồn tại những hình phạt tập thể như thế”, một người nói.
Hiệp hội Sinh viên ngành Khoa học máy tính tại ĐH Quốc gia Úc cũng lên tiếng: “Việc phạt tập thể như vậy khiến nhiều sinh viên đã học và làm bài nghiêm túc sẽ phải nhận kết quả thấp hơn những gì họ có thể đạt được”.
Theo các quy tắc về việc xử lý các hành vi sai trái trong học tập của trường đại học, các cáo buộc đạo văn nghiêm trọng cần được người có thẩm quyền trong trường xem xét hoặc phải chuyển đến cơ quan điều tra.
Người đánh giá phải viết thư cho sinh viên để thông báo về việc họ bị cáo buộc và cho họ cơ hội được phản hồi.
Nếu người đánh giá vẫn cho rằng những sinh viên này có hành vi sai trái, thì sự việc cần phải được điều tra kỹ lưỡng hơn trước khi đưa ra hình phạt.
ĐH Quốc gia Úc buộc phải xin lỗi 300 sinh viên
Trước những phản ứng gay gắt này, ĐH Quốc gia Úc đã buộc phải xin lỗi 300 sinh viên, đồng thời quyết định hủy bỏ hình phạt giảm 30% điểm để tiếp tục điều tra gian lận.
Trong một email gửi tới sinh viên, người đứng đầu khoa Khoa học máy tính của ĐH Quốc gia Úc, GS Tony Hosking, lên tiếng xin lỗi: “Chúng tôi nhận ra rằng thông điệp gửi tới sinh viên cần phải chính xác và rõ ràng hơn. Sau sự việc này, chúng tôi sẽ rút kinh nghiệm để làm tốt hơn trong tương lai”, GS Hosking viết.
Ông cũng cho biết, ban đầu nhà trường không có ý định áp dụng hình phạt tập thể vì các cáo buộc đạo văn. Tuy nhiên, sự gian lận này ngày càng lan rộng và khó kiểm soát khiến nhà trường buộc phải đưa ra biện pháp mạnh.
“Hiện tại, chúng tôi đã quyết định khôi phục điểm đánh giá ban đầu cho tất cả sinh viên. Nhà trường sẽ tiến hành một cuộc điều tra cẩn thận và kỹ lưỡng để tìm ra các bằng chứng gian lận trước khi xử lý vụ việc”.
Thời Vũ(Theo ABC News)
Hàng triệu sinh viên sử dụng dịch vụ viết bài thuê đã tạo ra một nhu cầu lớn khiến một loạt “nhà máy” sản xuất luận văn giả xuất hiện. Gian lận này có thể lớn hơn nhiều so với vụ bê bối tuyển sinh đại học gần đây của Mỹ.
" alt=""/>Trường học Úc phạt 300 sinh viên vì không tìm ra người đạo văn