ườilănlộnvớinhữngsựthậtbáđạovềcácvịtướngLiênMinhHuyềnThoạwest ham đấu với wolves
Bi Boyz
ườilănlộnvớinhữngsựthậtbáđạovềcácvịtướngLiênMinhHuyềnThoạwest ham đấu với wolvesườilănlộnvớinhữngsựthậtbáđạovềcácvịtướngLiênMinhHuyềnThoạwest ham đấu với wolves
Bi Boyz
ườilănlộnvớinhữngsựthậtbáđạovềcácvịtướngLiênMinhHuyềnThoạwest ham đấu với wolvesVề tình hình điều trị, hiện TP.HCM đang điều trị cho 14.142 bệnh nhân, trong đó có 12.653 người đã được Bộ Y tế công bố.
Đại tá Lê Xuân Thế, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh TP.HCM cho biết, thời gian qua, tại các khu cách ly tập trung đã có một số nhân viên y tế, lực lượng dân quân tự về, bộ đội… dương tính với nCoV do phơi nhiễm nghề nghiệp.
Theo ông Thế, trong đợt dịch Covid-10 lần thứ tư, Bộ Tư lệnh TP.HCM đã đưa đến phục vụ tại các khu cách ly tập trung của TP hơn 10.000 chiến sĩ. Tuy nhiên, số lượng F1 được chuyển đến khu cách ly tập trung ngày càng tăng. Vì vậy, công việc của các nhân viên y tế, lực lượng làm công tác phục vụ: dân quân tự vệ, bộ đội… đang quá tải.
Trung bình cứ 1 người phục vụ cho 20 người cách ly. Công việc của họ là đảm bảo an ninh trật tự tại khu cách ly, phục vụ cơm nước, nhu yếu phẩm, nhận đồ tiếp tế, tuyên truyền, nhắc nhở người thực hiện cách ly đảm bảo giữ an ninh trật tự, tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch…
“Cường độ làm việc của những người ở khu cách ly tập trung rất cao. Trong khi đó, chủng virus đợt dịch lần thứ tư này là Delta, có tốc độ lây lan nhanh. Ở các khu cách ly tập trung nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao, một người trong phòng trở thành F0, thì những người khác có thể bị nhiễm bệnh. Vì vậy, trong thời gian qua, đã có một số nhân viên y tế, lực lượng dân quân tự về, bộ đội… phục vụ tại khu cách ly tập trung bị nhiễm bệnh”, Đại tá Thế chia sẻ.
Đại tá Thế cho biết, hiện nay, tại một phòng ở khu cách ly tập trung sẽ có 2 người và có một nhà vệ sinh chung. Đối với lực lượng phục vụ, một tổ sẽ có 5 người, ở một phòng, làm nhiệm vụ ở một khu nhất định.
Việc đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm chéo được thực hiện nghiêm ngặt. Các nhân viên tế, lực lượng làm nhiệm vụ khi đưa cơm, đồ dùng, lấy mẫu xét nghiệm cho người cách ly phải mang đồ bảo hộ, khẩu trang, sát khuẩn… đảm bảo đúng quy trình, an toàn.
“Trong quá trình làm việc, chúng tôi luôn xây dựng quy chế, làm sao đảm bảo cho bà con ở khu cách ly được phục vụ tốt, luôn đặt sức khỏe của người cách ly lên hàng đầu. Trong quá trình phục vụ tất nhiên sẽ không tránh khỏi những vấn đề khiếm khuyến có thể xảy ra. Tôi mong rằng, người dân TP hết sức chia sẻ với lực lượng phòng chống dịch”, đại tá Thế bày tỏ.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
Tối 12/7, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM phát thông báo khẩn tìm người đến chợ đầu mối Bình Điền từ ngày 23/6 đến nay.
" alt=""/>18 nhân viên Y tế TP.HCM dương tính CovidTrước đó, ngày 15/1/2016, VinaPhone đã có buổi thử nghiệm thực tế tốc độ 4G tại TP Hồ Chí Minh. Kết quả đo kiểm 4G của VinaPhone ở phòng Lab của VNPT tại đây đã đạt tốc độ lên tới xấp xỉ 600 Mbps. Theo ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT, đơn vị này sẵn sàng triển khai 4G. Đây là lần đầu tiên một nhà mạng trong khu vực Đông Nam Á thử 4G đạt tới gần 600 Mbps.
Cục Viễn thông cho biết, Cục đã cấp phép thử nghiệm 4G cho VNPT, Viettel và MobiFone. Mới đây, FPT cũng xin cấp phép thử nghiệm 4G. Bộ TT&TT đang yêu cầu FPT bổ sung hoàn thiện hồ sơ để cấp phép cho thử nghiệm.
Đại diện Qualcomm Đông Nam Á cho hay, mặc dù Việt Nam triển khai chậm hơn một số nước nhưng có lợi thế được hưởng lợi công nghệ mới nhất của 4G. Tổng Giám đốc Qualcomm Đông Dương, ông Thiều Phương Nam nhận định: Thời điểm cuối năm 2015 đầu 2016 là chín muồi để Việt Nam triển khai 4G khi giá di động hỗ trợ đã giảm xuống dưới 100 USD. Tuy nhiên, ông Nam lưu ý nhà mạng cần có mô hình kinh doanh phù hợp để đảm bảo hiệu quả đầu tư. Giả sử nếu nhà mạng đặt giá 4G bằng với giá 3G thì đã có lợi nhuận tốt.
Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng lưu ý để triển khai một dịch vụ vào thị trường, đặc biệt Việt Nam, có một số yếu tố cần xem xét để biết triển khai sớm hay muộn, có phù hợp không.
Trước hết, phải xem công nghệ chín muồi chưa, có tính phổ biến chưa. Nếu công nghệ không phổ biến, chín muồi thì có khi triển khai giữa chừng, thế giới đã chuyển sang công nghệ khác, lúc đó Việt Nam sẽ bị lỡ nhịp. Hoặc độ chín muồi chưa đủ thì giá thành thiết bị đắt dẫn đến giá cước đối với người dùng cao, không phù hợp. “Chúng ta từng trả giá cho công nghệ đưa vào Việt Nam nhưng không phù hợp thời điểm hoặc lạc hậu. Ví dụ CityPhone, Calling, CDMA2000... chỉ phát triển trên thế giới được một thời gian, cũng có một giai đoạn phát triển tốt tại Việt Nam nhưng không kéo dài, số người dùng không nhiều nên giá thành cao”, ông Thắng nhấn mạnh.
" alt=""/>Hôm nay, VNPT công bố thử nghiệm 4G ở Phú QuốcHai chiếc ô tô đã bị va chạm khá mạnh, thậm chí tông trúng đuôi xe khác khi cùng chen vào vị trí đỗ duy nhất còn trống bên đường.
" alt=""/>Siêu xe bị ném pháo hoa khi chờ đèn đỏ