
Thay vì mang theo trong hành lý 365 chiếc đĩa CD hay 54 đĩa DVD, người dùng có thể lưu trữ nội dung của tất cả các đĩa này trong ổ lưu trữ USB Kingston DataTraveler 300.
" alt=""/>USB khổng lồ 256 GB đầu tiênMột loạt người dùng đã than phiền trên các diễn đàn và trang tin công nghệ, đề nghị Microsoft nhanh chóng sửa lỗi trên hệ điều hành di động Windows Phone 7 với lý do các máy di động sử dụng hệ điều hành này “ngốn” dung lượng 3G nhanh một cách khủng khiếp.
Theo tính toán của những người dùng thạo về công nghệ, trung bình mỗi giờ, chiếc điện thoại Windows Phone 7 của họ sử dụng hết khoảng 2 MB dữ liệu 3G dù chủ nhân không hề sử dụng dịch vụ gì và trong cả trường hợp thiết bị của họ đã kết nối wi-fi. Với mức độ này, một tháng người dùng sẽ phải trả cước phí cho khoảng 1,5 GB dữ liệu “oan uổng”.
Nghiên cứu sâu hơn, các nhà kỹ thuật cho biết, trên thiết bị sử dụng Windows Phone 7, có một số dịch vụ cài đặt sẵn có khả năng tự động cập nhật (ví dụ email) nhưng do lỗi lập trình, các ứng dụng này chỉ lựa chọn sử dụng kết nối 3G thay vì các kết nối mạng di động khác (như wi-fi).
" alt=""/>Windows Phone 7 “đốt tiền” 3GDynabook (1986)
Ý tưởng về máy tính bảng từng xuất hiện vào những năm 60 của thế kỷ trước khi Alan Key và trung tâm nghiên cứu của Xeror xây dựng ý tưởng về Dynabook, là một thiết bị cầm tay mà đến trẻ em cũng có thể dễ dàng truy cập các thông tin đã được số hóa trên đó.
Dynabook được mô tả như một sự kết hợp giữa giấy, viết chì, tẩy, máy đánh chữ và nhạc cụ.
Tuy nhiên, với sự hạn chế về công nghệ, thiết bị và phần mềm vào thời điểm bấy giờ đã khiến Dynabook vẫn chỉ dừng ở mức độ ý tưởng.
GRiDPad (1989)
Được thiết kế và xây dựng bởi tập đoàn công nghệ GRiD Systems Corporation, mẫu máy tính bảng này sử dụng nền tảng hệ điều hành MS-DOS của Microsoft, hỗ trợ màn hình công nghệ monochrome đơn sắc 10-inch và có pin với 3 giờ sử dụng.
Tuy nhiên, giá thành cao là một trong những nguyên do khiến sản phẩm không thể “sống thọ”. Nếu cho rằng iPad có giá quá cao, thì vẫn chưa là gì so với GRiDPad, với mức giá 2,370 USD.
Tandy Zoomer (1992)
Sau sự thất bại của GRiDPad, Jeff Hawkins, một trong những kỹ sư tham gia thiết kế GriDPad đã có ý ưởng xây dựng một mẫu máy tính bảng mới với kích cỡ gọn nhẹ hơn.
Hawkins gia nhập hãng Palm Computing rồi kết hợp với Tandy và Casio để cho ra mắt thiết bị cầm tay, với màn hình cảm ứng mang tên Zommer.
Tuy được đánh giá cao nhưng giá thành vẫn là một trong những trở ngại để Tandy Zoomer trở nên phổ biến.
Apple Newton MassagePad (1993)
Đây là sản phẩm đầu tiên đánh dấu sự gia nhập của Apple vào thị trường máy tính bảng.
Newton MassagePad được trang bị vi xử lý ARM 610 tốc độ 20MHz, 640KB dung lượng RAM và màn hình cảm ứng đơn sắc độ phân giải 320x240.
Nhiều người vào thời điểm bấy giờ đã nhận định sản phẩm này của Apple là tiên phong và đi trước thời đại.
Microsoft Tablet PC (2000)
Ý tưởng về chiếc máy tính cá nhân di động được Bill Gates đề xuất trong buổi diễn thuyết của công tại hội chợ công nghệ Comdex năm 2000.
“Tablet là một chiếc PC mà không có giới hạn nào. Trong vòng 5 năm tới, tôi cho rằng Tablet sẽ trở thành mẫu PC bán chạy nhất trên thị trường Mỹ” – Bill Gates tuyên bố trong bài phát biểu.
" alt=""/>10 mốc đáng nhớ trong lịch sử máy tính bảng