ĐHQG TPHCM “đại thắng” tại VCK phía Nam Giải thể thao SV Việt Nam 2023
2025-04-28 11:52:40 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:407lượt xem
Với sự tham gia của hơn 114 đội tham gia,ĐHQGTPHCMđạithắngtạiVCKphíaNamGiảithểthaoSVViệtNam lịch âm hôm nay ngày mai giải thể thao sinh viên Việt Nam đã thu hút sự chú ý của đông đảo sinh viên trong cả nước. Hơn 3000 cổ động viên đã đến cổ vũ cho các đội thi đấu và tạo ra một không khí sôi động.
Hết mình, sáng tạo và rực lửa, là ba từ diễn tả những màn tranh tài của các chiến binh hai ngày thi đấu 22-23/4 tại nhà thi đấu Hồ Xuân Hương.
Mang đến những phần trình diễn cực kì cá tính và mạnh mẽ, ĐH KHXH&NV - ĐHQG TPHCM đã xuất sắc chiếm trọn "số phiếu" của ban giám khảo và đăng quang ngôi vị cao nhất bộ môn Dance Battle mùa giải VUG năm nay.
Không chùn bước với sự lớn mạnh của đối thủ, với sự tự tin vốn có, các chiến binh ĐH Sài Gòn cũng đã xuất sắc dành về cho mình Ngôi vị Á quân VUG Dance Battle Khu vực 2.
Trong khi đó, bộ môn Bóng rổ 3x3 cũng đã lan tỏa sức nóng khắp NTĐ Hồ Xuân Hương bằng những trận đấu đầy kịch tính và những màn rượt đuổi tỉ số căng thẳng của các đội.
Ở bóng rổ 3x3 nam, các VĐV của đội ĐH TDTT TPHCM phối hợp cực kì ăn ý mang đến phần thắng cùng ngôi vị cao nhất chung cuộc. ĐH Quốc tế - ĐHQG TPHCM kém may mắn hơn một chút khi về nhì, trong khi ĐH Việt Đức cán đích ở vị trí thứ 3.
Những học sinh ở đây cho biết, quy định nghiêm ngặt này của nhà trường chỉ với mục đích giúp họ ngày càng tiến bộ. Nếu không làm bài tập, có thể học sinh sẽ bị đuổi khỏi trường ngay lập tức.
Ngoài ra, hệ thống camera giám sát của trường được lắp mọi nơi, từ lớp học đến ký túc xá để theo dõi hoạt động của học sinh. Những quy định khắt khe này của nhà trường đã mang đến sự thay đổi lớn. Năm 1998, trường chỉ có 98 học sinh đỗ đại học. 15 năm sau, con số này nâng lên 9.312 và ngày càng tăng.
Chạy đua với thời gian
Học sinh lớp 12 ở trường Mao Thản Xưởng phải học từ 6h20 đến 22h50. Mỗi ngày, học sinh chỉ có 10-15 phút để ăn uống và 1 tiếng nghỉ giải lao. Thậm chí, giáo viên còn lên lịch tắm rửa, vệ sinh cho cả lớp để tránh lãng phí thời gian học. Các sĩ tử sẽ được nghỉ ngơi khoảng 90 phút buổi trưa ngày chủ nhật.
Để chuẩn bị cho kỳ thi đại học (Cao khảo), học sinh sẽ phải làm bài kiểm tra hàng tháng. Sau đó, dựa vào điểm số học sinh sẽ biết thứ hạng của bản thân. Nếu hạng xếp càng cao thì tiền học sẽ được giảm, còn học sinh có thứ hạng thấp phải trả học phí cao.
Do đó, tại trường này, giáo viên luôn đề cao việc học của học sinh lên hàng đầu. Bởi thu nhập của họ cũng phụ thuộc vào điểm số và tỷ lệ học sinh đỗ hay trượt.
Theo quy định của trường, mỗi học sinh đỗ vào đại học top đầu, giáo viên luyện thi (6 người) sẽ chia nhau phần thưởng khoảng 12 triệu đồng. Lương cơ bản của giáo viên tại đây cũng cao gấp 2-3 lần mức lương thông thường tại Trung Quốc.
Giáo viên ở trường này cũng có bảng xếp hạng dựa trên điểm tích lũy hàng tuần của học sinh. Nếu xếp cuối bảng, giáo viên có thể bị sa thải.
Thành công phụ thuộc vào cả yếu tố tâm linh
"Nếu không cầu nguyện với cây thiêng, bạn không thể đỗ đại học", một người dân trong thị trấn Mao Thản Xưởng nói.
Cách thời điểm thi chỉ một ngày, học sinh, phụ huynh ở Mao Thản Xưởng sẽ thực hiện những nghi thức tâm linh. Trong khuôn viên của trường học, các học sinh sẽ quỳ gối đi đến bức tượng để chứng tỏ lòng thành tâm. Tại cây thiêng trong làng, nhiều người đến đây để cầu nguyện, thắp hương.
Thậm chí, những chiếc xe chở thí sinh đi thi, biển số xe phải kết thúc bằng số 8 - con số mà người Trung Quốc coi là may mắn nhất. Và tài xế lái xe thì phải là tuổi ngựa, bởi họ quan niệm "mã đáo thành công".
An Dương
(Theo Sina, Sohu)
" alt=""/>‘Lò luyện’ thi đại học khắc nghiệt bậc nhất TQ, học 15 tiếng/ngày