- “Lúc nào Thanh Hoàng cũng ở các địa vị khiến đàn ông ghen ghét còn thiếu nữ ngưỡng mộ”,êHoàngAnhThanhHoàngđẹptraihơncảHoàiLinhvàChíTàicộnglạbong đa so đạo diễn Lê Hoàng miêu tả đàn anh quá cố.
- “Lúc nào Thanh Hoàng cũng ở các địa vị khiến đàn ông ghen ghét còn thiếu nữ ngưỡng mộ”,êHoàngAnhThanhHoàngđẹptraihơncảHoàiLinhvàChíTàicộnglạbong đa so đạo diễn Lê Hoàng miêu tả đàn anh quá cố.
Một trường hợp khác là bệnh nhân N.H.V (23 tuổi, Long Biên, Hà Nội) vào khám tư vấn sau khi nâng mũi tại nhiều cơ sở khác nhau.
Theo bác sĩ Nguyên, nữ bệnh nhân đã thực hiện 7 lần nâng mũi trong 6 tháng. Mỗi lần mổ, V. hi vọng sẽ đẹp hơn nhưng không chờ đợi vết thương ổn định. Cô gái lại tiếp tục đến chỗ khác sửa và liên tiếp phẫu thuật.
Kết quả, khi tới bệnh viện, chiếc mũi đã biến dạng, lỗ mũi bị chít hẹp lại, sẹo xơ hóa toàn bộ vùng mũi. Với trường hợp này, các bác sĩ đưa ra liệu trình cần tái tạo lại mũi và chờ đợi 4-6 tháng sau liền sẹo mới có thể tiếp tục phẫu thuật lại. Tuy nhiên, cô gái trẻ không chờ đợi được và muốn phẫu thuật đẹp ngay lập tức. Các bác sĩ không thể chỉ định theo ý khách hàng nên bệnh nhân bỏ về.
Trong các biến chứng thẩm mỹ vùng hàm mặt, bác sĩ Nguyên gặp phổ biến nhất là mũi. Nhiều trường hợp vào bệnh viện với tình trạng thủng mũi, lòi sụn nhận tạo, đầu mũi mỏng đỏ. Nhiều người Việt muốn nâng mũi và làm quá cao khiến da mũi bị căng và lộ sụn sống mũi. Chiếc mũi bị thô cứng, mất vẻ tự nhiên, tăng nguy cơ lệch vẹo.
Theo bác sĩ Nguyên, việc bọc sụn có thể lấy sụn ở tai hoặc sụn sườn tự thân để cấy ghép tạo hình chóp mũi hạn chế gây mỏng, đỏ da đầu mũi, lộ chất liệu sau thời gian dài. Nhiều khách hàng sợ đau nên lựa chọn sụn nhân tạo. Nếu người phẫu thuật không lựa chọn chất liệu tốt, không đảm bảo vô trùng sẽ dẫn tới nhiễm trùng, đào thải sụn.
Đặc biệt, các trường hợp biến chứng, sửa lại nhiều lần không đúng có thể dẫn đến cấu trúc ở vùng mũi bị tiêu. Khi đó, việc tạo hình lại chỉ ở chừng mực nhất định, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Thực tế, không ít bệnh nhân than thở, xin bác sĩ “chỉ cần chỉnh lại mũi tẹt ban đầu”.
Hiện nay, nhu cầu phẫu thuật thẩm mỹ của người dân rất lớn. Vì vậy, nhiều cơ sở thẩm mỹ ra đời có cấp phép hoặc thực hiện trá hình dưới hình thức spa. Theo quy định, phẫu thuật thẩm mỹ với các tác động xâm lấn vào cơ thể đòi hỏi cơ sở làm đẹp phải được cấp phép và phẫu thuật viên có giấy phép hành nghề về lĩnh vực thẩm mỹ. Khi khách hàng không tìm hiểu kỹ, trông đợi vào các quảng cáo dễ dẫn đến tiền mất tật mang.
Để ngăn ngừa hạn chế biến chứng sau nâng mũi, bác sĩ Nguyên khuyến cáo, khi có nhu cầu làm đẹp, cần đến những cơ sở y tế được cấp phép có đủ trang thiết bị, thuốc cấp cứu. Phẫu thuật phải được thực hiện bởi bác sĩ có chứng chỉ hành nghề, có kinh nghiệm.
Ông nhận bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ kinh tế tại Harvard lần lượt vào các năm 1976, 1977 và 1982. GS Garber cũng đăng ký học thêm tại Trường Y thuộc Đại học Stanford (Mỹ) và lấy bằng bác sỹ y khoa vào năm 1983.
GS Garber là thành viên của Hiệp hội Bác sĩ Mỹ, Học viện Y khoa Quốc gia và Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Mỹ. Ông cũng là thành viên của Hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ, Trường Cao đẳng Bác sĩ Mỹ và Trường Cao đẳng Bác sĩ Hoàng gia, theo The New York Post.
Tuy nhiên, tranh cãi tiếp tục nổ ra xung quanh vị trí lãnh đạo ngôi trường danh giá này. Theo đó, GS Alan Garber đang kiếm được nhiều tiền hơn từ vai trò thành viên hội đồng quản trị của 2 công ty dược phẩm so với công việc toàn thời gian với tư cách là hiệu trưởng trường đại học. Năm 2022, giáo sư được trả 946.000 USD cho vị trí của mình tại trường.
Tờ Boston Globe giải thích việc này không phải là chuyện hiếm gặp ở các giáo sư bởi nhiều người trong số họ kiếm được nhiều tiền hơn từ việc ngồi trong hội đồng quản trị của các công ty lớn. Lợi nhuận từ công việc này lớn hơn nhiều là từ tiền lương ở trường đại học.
Tuy nhiên, các thành viên Ban quản trị Đại học Harvard cho rằng các vai trò này có thể gây ra xung đột lợi ích ngày càng lớn, đặc biệt là tại các công ty trong lĩnh vực y tế, nơi ranh giới giữa nghiên cứu của trường đại học và lợi ích của công ty có thể trở nên mờ nhạt.
Xu hướng hiệu trưởng Mỹ “làm thêm” bên ngoài
Theo tờ Globe, vai trò của GS Garber tại các công ty trong ngành chăm sóc sức khỏe đã mang lại cho ông số tiền lên tới 6,6 triệu USD kể từ khi ông đến Đại học Cambridge.
Giáo sư Garber vẫn duy trì mối quan hệ lâu dài với cả 2 công ty. Khi vẫn đang giảng dạy tại Trường Y Stanford vào năm 2005, ông đã được tập đoàn Exelixis Inc. có trụ sở tại TP Alameda thuê, tập trung vào việc tạo ra các loại thuốc chống ung thư.
Năm 2017, sau khi rời Đại học Stanford và chuyển đến Cambridge, ông được công ty công nghệ sinh học Vertex có trụ sở tại Boston thuê.
Theo nguồn tin này, thu nhập từ vị trí hội đồng quản trị của Garber nằm ở mức cao nhất so với những gì các đồng nghiệp của ông trong lĩnh vực giáo dục đại học có thể kiếm được từ các vị trí bên ngoài.
Theo báo cáo, Hiệu trưởng hiện tại của Đại học Cornell, Martha Pollack, đã kiếm được ít nhất 1,4 triệu USD từ vai trò trong ban giám đốc IBM mà bà đã chấp nhận vào năm 2018.
Michael Harris, giáo sư giáo dục đại học tại Đại học Southern Methodist ở Texas, nói với Globe rằng các hiệu trưởng thường lập luận bảo vệ việc giữ song song các vị trí bên ngoài trường học như một cách để tạo ra “nhiều kết nối hơn với các tổ chức” hoặc mang lại các khoản tài trợ. Một số người chỉ trích rằng việc này chỉ giúp nhét đầy túi cá nhân của họ.
James Finkelstein, giáo sư tại Đại học George Mason, cho biết khoảng 1/3 hiệu trưởng tại các trường đại học hàng đầu Mỹ đã tham gia hội đồng quản trị của các công ty giao dịch đại chúng, chưa kể đến các công ty tư nhân.
Ông nói thêm rằng ông chưa thấy bất kỳ bằng chứng nào cho thấy lợi ích tài chính hoặc lợi ích khác mà việc này đem lại.
“Nếu các công ty này trở thành nhà tài trợ cho các trường đại học, chúng tôi không thấy bất kỳ bằng chứng nào về điều đó, cũng không có các thỏa thuận nghiên cứu lớn được ký kết với các trường đại học”, ông nói.
“Ngay cả việc tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp của các trường này, chúng tôi không thấy bất kỳ bằng chứng nào về điều đó”.
Các hiệu trưởng Harvard gần đây hầu như đều nắm giữ các vị trí trong hội đồng quản trị tại các công ty lớn, mặc dù một số người trong số họ đã từ chức trước khi nhậm chức. Dù có hay không có thêm hàng triệu đô la, các vị trí lãnh đạo trường đại học thường đi kèm với vô số đặc quyền vật chất.
Trong trường hợp của Harvard, hiệu trưởng sẽ được ở tại dinh thự Elmwood House, còn được gọi là Oliver-Gerry-Lowell House- một công trình được các nhà tài trợ xây dựng. Theo Globe, tân hiệu trưởng lâm thời Garber hiện đang sống trong một ngôi nhà rộng 6.400 mét vuông do nhà trường chi trả.
Cựu hiệu trưởng nhận vô số lời hăm dọa
Trước đó, cựu Hiệu trưởng Harvard Claudine Gay đã đồng ý từ chức vào cuối tháng 12/2023, sau nhiều tháng bị chỉ trích, trong đó gần đây nhất là hàng chục cáo buộc đạo văn trong công trình học thuật của bà.
Mới đây, vị cựu hiệu trưởng Gay đã viết trên tờ New York Times, chia sẻ rằng thù hận chủng tộc đóng một vai trò trong việc “lật đổ” bà ấy.
GS Gay tiết lộ rằng bà đã nhận được những lời đe dọa giết hại vô số lần kể từ khi gây chú ý vào tháng 10 năm ngoài, sau khi những phản ứng của bà bị chỉ trích là thiếu nghiêm trọng trước xung đột tại Trung Đông.
Sau khi cựu hiệu trưởng Harvard Claudine Gay từ chức, vợ của tỷ phú Bill Ackman- người đứng đầu chiến dịch gây áp lực dẫn đến việc sa thải GS Gay, bị tố sai phạm học thuật bởi Business Insider.
Nữ GS Oxman phủ nhận việc đạo văn nhưng thừa nhận đã bỏ qua dấu ngoặc kép mặc dù đã bao gồm các trích dẫn thích hợp.
Tử Huy
" alt=""/>Tân hiệu trưởng Harvard gây tranh cãi vì mức lương triệu đô bên ngoài