Anh Hoàng một mình làm lụng nuôi một lúc 3 con nhỏ đang độ tuổi ăn học. Tai nạn bất ngờ ập đến vào ngày 22/11/2021, khi đang làm việc tại một công trình ở tỉnh Bắc Ninh, anh bị ngã từ tầng 4 xuống đất rồi bất tỉnh.
Anh nhập viện trong tình trạng gãy xương sườn, cột sống, dập phổi, gãy cổ và nghiêm trọng nhất là chấn thương sọ não. Những chấn thương quá nặng đó khiến anh Hoàng rơi vào nguy kịch.
Giữa cơn gia biến, con gái lớn của anh là cháu Mào Thị Phương (SN 2006) phải bỏ học để đi làm, mong phụ giúp mẹ phần nào. Do tính mạng bị đe doạ nghiêm trọng nên ngay cả khi được hưởng bảo hiểm 100%, anh Hoàng vẫn phải sử dụng nhiều loại thuốc ngoài danh mục hỗ trợ, chi phí lên đến hơn 60 triệu đồng. Ngoài ra, vợ anh còn phải vay thêm 13 triệu đồng để nộp viện phí.
Sau khi đọc được bài viết đăng tải trên báo VietNamNet, bạn đọc đã gửi đến gia đình anh Mào Văn Hoàng hơn 37 triệu đồng. Thế nhưng, dù được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa, giành giật sự sống, anh vẫn không qua khỏi, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho vợ cùng các con.
Chị Mào Thị Hiệu, vợ anh Hoàng rưng rưng: “Chồng tôi thật không may vì chấn thương quá nặng. Các bác sĩ đã làm hết sức rồi nhưng cũng không cứu nổi anh ấy. Tôi xin cảm ơn tấm lòng của Báo VietNamNet đã chia sẻ với gia đình tôi giữa thời điểm khó khăn thế này. Số tiền này, tôi sẽ dùng để trả nợ khoản vay đóng viện phí cho anh Hoàng, lo ma chay cho anh. Chúng tôi biết ơn các nhà hảo tâm vô cùng”.
Cuối tháng 12, Minh Đức hết đợt điều trị tại Bệnh viện TW Huế. Theo dự định, chị Chu Hu De sẽ đưa con trở lại Hà Nội để tái khám, nhưng do tình hình dịch Covid-19 phức tạp, chị đã đưa con trai về thăm quê.
" alt=""/>Bạn đọc ủng hộ gia đình anh Mào Văn Hoàng hơn 37 triệu đồngTrường này cũng yêu cầu Học viên cao học, nghiên cứu sinh tiếp tục lịch bảo vệ luận văn, luận án trong điều kiện đảm bảo nguyên tắc “5K” của Bộ Y tế.
Cán bộ viên chức và người học khi quay lại Hà Nội sau nghỉ lễ 30/4 và 1/5 phải khai báo y tế trên website https://tokhaiyte.vn/ hoặc trên ứng dụng Bluezone.
Tùy theo tình hình diễn biến dịch bệnh, nhà trường sẽ tiếp tục cập nhật thông tin và phương thức dạy, học cho phù hợp với thực tế vào ngày 7/5.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội yêu cầu toàn trường thực hiện nghiêm khuyến cáo “5K” của Bộ Y tế: triệt để đeo khẩu trang, thường xuyên sát khuẩn tay, giữ khoảng cách, không tụ tập và khai báo y tế.
Ngày 2/5, lãnh đạo Trường ĐH Ngoại thươngcũng tổ chức họp và quyết định cho sinh viên, học viên các loại hình/bậc đào tạo tại trụ sở chính Hà Nội và cơ sở Quảng Ninh học trực tuyến từ ngày 4/5 đến hết ngày 16/5, sử dụng hệ thống LMS hoặc hệ thống MS TEAMS theo hướng dẫn của Trung tâm Công nghệ thông tin.
Các lớp học phần tín chỉ được bố trí thi tập trung trong thời gian học trực tuyến sẽ tạm thời hoãn tổ chức cho đến khi có thông báo mới.
Về kế hoạch học Giáo dục quốc phòng an ninh dành cho sinh viên Khóa 58, 59, trường sẽ hoãn việc tổ chức đợt 4 từ ngày 5/5 đến ngày 29/5 cho đến khi có thông báo mới.
Các sinh viên thuộc nhóm học đợt 4 sẽ tiếp tục học các học phần tín chỉ theo thời khóa biểu, bắt đầu từ ngày 10/5. Sinh viên theo học đợt 3 tiếp tục hoàn thành chương trình học và sẽ thực hiện học trực tuyến theo thời khóa biểu đã thông báo.
Sinh viên tại cơ sở TP.HCM sẽ thực hiện theo thông báo cụ thể của cơ sở, dựa trên diễn biến dịch bệnh tại địa phương.
Học viện Báo chí và Tuyên truyềncũng cho sinh viên chuyển sang học trực tuyến bắt đầu từ ngày 4/5 cho đến khi có thông báo mới.
Còn tại Trường ĐH Giao thông Vận tải, các lớp học phần lý thuyết, thảo luận, đồ án tốt nghiệp sẽ chuyển sang hình thức trực tuyến từ ngày 3/5 cho đến khi có thông báo mới.
Các hoạt động thi kết thúc học phần, thực hành, thí nghiệm, giáo dục thể chất, quốc phòng - an ninh vẫn triển khai theo hình thức trực tiếp. Nhà trường yêu cầu việc thực hiện phải đảm bảo an toàn, phù hợp với điều kiện phòng, chống dịch Covid-19
Trường ĐH Mở Hà Nộicũng cho biết đã kích hoạt hệ sinh thái công nghệ để chuyển toàn bộ hoạt động dạy - học và sự kiện đông người tham gia sang hình thức trực tuyến.
Các đơn vị trực thuộc cũng được yêu cầu chủ động tổ chức thi hết học phần bằng trực tuyến. Đối với các học phần phải thi tập trung, cán bộ, giảng viên, sinh viên phải đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch.
Trước đó, Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nộiyêu cầu sinh viên không đến trường, chuyển sang học trực tuyến từ ngày 4/5 cho đến khi có thông báo mới.
Trường ĐH Tài chính - Ngân hàng Hà Nộiquyết định hoãn tập trung sinh viên khóa 7, 8, 9 sau đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5. Sinh viên giảng viên sẽ chuyển sang dạy học trực tuyến từ ngày 4/5 đến hết ngày 8/5 theo thời khóa biểu hiện tại.
Các trường thành viên của ĐH Quốc gia Hà Nội là Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn học trực tuyến kể từ ngày 4/5 cho đến khi có thông báo tiếp theo. Đối với các học phần theo tiến trình 10 tuần và 7 tuần đầu đã được công bố, nhà trường sẽ thông báo sau.
Trường ĐH Kinh tếchuyển tất cả các lớp sang học online trên phần mềm Microsoft Teams kể từ ngày 4/5 cho đến khi có thông báo tiếp theo.
Trường ĐH Công nghệsẽ triển khai giảng dạy, học tập trực tuyến từ ngày 4/5 đến ngày 8/5. Học kỳ II năm 2020 – 2021 được kéo dài đến hết ngày 27/5. Việc điều chỉnh này khiến lịch thi cuối học kỳ sẽ bắt đầu từ ngày 28/5. Sinh viên sẽ nhận được thông báo chi tiết về lịch thi trước ngày 8/5.
Ở phía Nam, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCMyêu cầu sau nghỉ lễ 30/4 và 1/5, sinh viên các lớp lý thuyết chuyển sang học online từ 4/5 - 9/5. Những lớp thực hành và sinh viên làm đề tài tốt nghiệp vẫn đến trường nhưng phải đeo khẩu trang, thực hiện giãn cách và “5K” của Bộ Y tế. Hiện trường này có 1 sinh viên trong trường thuộc diện F1, nhiều sinh viên đang thuộc diện F2.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.
" alt=""/>ĐH Bách khoa, Ngoại thương và nhiều ĐH chuyển sang dạy online