Tại Triển lãm Công nghệ Thông tin và Điện tử Việt Nam sắp diễn ra tại TP.HCM, Sony sẽ mang đến các sản phẩm chất lượng cao cấp kết hợp với công nghệ tiên tiến nhất thế giới. “I am Pro” là thông điểm của Sony trong Triển lãm này. Tại đây, khách tham quan sẽ có cơ hội trải nghiệm những sản phẩm mới nhất của Sony như TV LCD ZX1 –mỏng 9,9 mm với công nghệ không dây wireless BRAVIA 1080 như 1 bức tranh treo tường; máy laptop Sony VAIO P với 3 màu đỏ hồng ngọc, đen hoa cương, trắng pha lê. Ngoài ra, hãng còn trưng bay sản phẩm TV LCD thân thiện với môi trường và con người, tiết kiệm 40% điện và chức năng cảm biến nhận dạng; máy nghe nhạc với màn hình OLED đầu tiên trên thế giới cao cấp cùng nhiều tính năng độc đáo; máy quay HD lưu trữ bằng ổ cứng khủng 240 GB; máy quay HD lưu trữ bằng thẻ nhớ có 3 màu đỏ, đen, bạc; máy chụp hình kỹ thuật số Cyber-Shot DSC-HX1.
" alt=""/>Cơ hội trúng quà 'siêu phẩm” Sony Vaio PBS Dũng thăm khám sức khoẻ cho bệnh nhân Đ.
BS Nguyễn Trọng Dũng, khoa Điều trị tích cực nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, khi đến viện, cháu bị viêm phổi do sặc dầu, phải thở máy, đặt nội khí quản kết hợp hồi sức kĩ thuật cao. May mắn được đưa đi cấp cứu kịp thời nên sau 3 ngày thở máy, tình trạng bệnh nhi khá lên, được rút ống nội khí quản.
Hiện tại, bé đã ngừng thở oxy nhưng tổn thương phổi vẫn còn, trẻ vẫn sốt nên sẽ tiếp tục điều trị. Sau khi đánh giá lại X-quang và lâm sàng, cháu có thể ra viện được nếu tình trạng nhiễm khuẩn và viêm phổi ổn định.
BS Dũng cho biết, mỗi năm khoa tiếp nhận rất nhiều trường hợp trẻ uống nhầm hoá chất do bất cẩn của người lớn. Cách đây hơn 1 tháng, khoa điều trị cho bệnh nhi 1 tuổi bị viêm phổi do sặc dầu. Nguyên do, bố mẹ chứa dầu đánh bóng trong chai trà xanh giải khát. Cháu bé cũng bị viêm phổi nặng, hôn mê, phải thở máy.
Trước đó, bé trai 21 tháng uống nhầm nước tẩy bồn cầu trong lúc chơi đùa. Hậu quả bé bị loét miệng-hạ họng thanh môn và loét thực quản-dạ dày.
Nặng hơn nữa là trường hợp bé gái 11 tuổi ở Quảng Ninh, uống nhầm axit rửa ắc quy chứa trong chai lavie. Dù được cấp cứu kịp thời nhưng bé bị tổn thương dạ dày quá nặng, hẹp dạ dày môn vị nên không thể ăn uống như bình thường.
Theo BS Dũng, những tai nạn đáng tiếc trên hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu người lớn cẩn trọng hơn. Với trẻ em, khi uống nhầm hoá chất, tổn thương thường rất nặng nề.
Do đó, các gia đình có trẻ nhỏ phải hết sức lưu ý, tuyệt đối để những hóa chất, thuốc ở tầm với của trẻ, đặc biệt không đựng vào những chai, hộp trẻ dễ nhầm thành đồ uống, đồ ăn được.
Khi phát hiện trẻ uống phải hóa chất, hoặc những thứ nghi ngờ, cần đưa đến cơ sở y tế ngay lập tức, thông tin cho bác sĩ về loại hoá chất nghi ngờ, việc này sẽ giúp ích cho quá trình cấp cứu rất nhiều do một số loại hoá chất có phương pháp giải độc đặc hiệu.
BS Dũng lưu ý thêm, khi trẻ uống nhầm axit hay hoá chất, tuyệt đối không kích thích nôn cho trẻ vì trẻ có thể hít phải axit vào phổi gây bỏng đường hô hấp.
Thúy Hạnh
- Trước khi nhập viện 30 phút, gia đình phát hiện 2 cháu bé có dấu hiệu mệt mỏi, nôn nhiều. Khi được hỏi, trẻ cho biết đã tự bắc ghế, lấy lọ nước màu đỏ trên thành cửa sổ để uống.
" alt=""/>Uống nhầm dầu hoả trong chai Coca, bé 15 tháng phải thở máyChiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 toàn quốc đã được chính thức phát động vào ngày 10/7, với mục tiêu tiêm cho khoảng 75 triệu người với 150 triệu mũi tiêm trong nửa cuối của năm 2021 và đầu năm 2022.
Ngay trước khi chiến dịch được phát động, Bộ Y tế - cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 đã đề nghị các đơn vị, địa phương sử dụng Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 để triển khai chiến dịch tiêm chủng lớn nhất từ trước đến nay. Mục đích là công khai minh bạch thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức khi tham gia chiến dịch.
Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 gồm 4 thành phần: ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử”, Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, hệ thống hỗ trợ công tác tiêm chủng quốc gia và Trung tâm đáp ứng (MCC). Cơ sở dữ liệu của nền tảng được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến các cơ quan quản lý.
Thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao tại Nghị quyết 78, trên cơ sở trao đổi, thống nhất với Bộ Y tế, ngày 24/7, Bộ TT&TT đã đề nghị các địa phương triển khai nhanh, hiệu quả 3 nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid-19 bắt buộc dùng chung trên toàn quốc. Trong đó, có nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19.
Là công cụ hỗ trợ người dân tham gia tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 một cách chủ động và thuận tiện, nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 đang được triển khai tại TP.HCM cùng một số địa phương khác và dự kiến sẽ tiếp tục được triển khai trên toàn quốc thời gian tới.
Theo đại diện Sở TT&TT TP.HCM, trong đợt 5 của chiến dịch tiêm chủng tại TP.HCM vừa qua, ứng dụng nền tảng này đã giúp thành phố đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, từ những ngày đầu chỉ vài nghìn mũi tiêm mỗi ngày thì đến những ngày cuối đã đạt hơn 100.000 mũi tiêm/ngày.
Theo thống kê, đến hết ngày 3/8, đã có hơn 2 triệu người dân tải và cài đặt ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử”; 62/63 tỉnh, thành phố đã triển khai cập nhật CSDL tiêm chủng lên phần mềm; tổng số đối tượng tiêm đã nhập lên hệ thống là hơn 7,3 triệu. Số lượng người dân đăng ký tiêm chủng qua ứng dụng “Sổ Sức khỏe điện tử” và Cổng thông tin tiêm chủng quốc gia là hơn 4,9 triệu.
Vân Anh
Bộ TT&TT vừa đề nghị các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy/ Thành ủy và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo triển khai nhanh, hiệu quả 3 nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung toàn quốc trong phòng chống dịch Covid-19.
" alt=""/>Triển khai nhanh hệ thống quản lý tiêm chủng trên nền tảng CSDL quốc gia về dân cư- Hạn chế đi ra ngoài đường, ngoài trời nóng khi không thật cần thiết. Nếu bắt buộc phải đi ra đường, ngoài trời nóng thì phải đội mũ,mặc quần áo, đeo kính, khẩu trang… chống nóng.
![]() |
- Uống nhiều nước, đặc biệt là những người lao động ngoài trời, mất nước nhiều nên uống bổ sung nước chanh hoặc nước pha muối loãng, nước pha Oresol…, tuy nhiên, không nên uống nhiều nước đá hoặc nước quá lạnh dễ gây viêm họng.
- Không để nhiệt độ điều hòa trong phòng quá thấp; không để gió quạt thổi trực tiếp gần vào người.
- Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tăng cường dinh dưỡng, ăn thêm hoa quả để đảm bảo đủ
vitamin, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
- Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay với xà phòng đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh; vệ sinh mũi, họng hàng ngày bằng nước muối.
- Thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà, đồ chơi trẻ
em, dụng cụ học tập… bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
Theo các bác sĩ, người làm việc dưới trời nắng gắt chịu tác động kép từ nhiệt độ cao và tia tử ngoại. Nắng nóng khiến não bộ không thể điều hòa nhiệt độ cơ thể, làm tổn thương nội tạng, gây rối loạn đông máu. Tia tử ngoại gây tổn thương cho da, cộng với tác động của nhiệt độ cao làm phù não, xuất huyết não. Nếu không có người trợ giúp sẽ rơi vào tình trạng sốc nhiệt, nguy kịch. Một số bệnh nhân bị đột quỵ vào ngày nắng nóng, thường là người cao tuổi, có bệnh mạn tính như cao huyết áp hoặc tim mạch. Nắng nóng khiến người bệnh khó chịu, bỏ ăn, mất ngủ, bỏ uống thuốc định kỳ, không muốn đi khám khiến nguy cơ xảy ra biến cố về sức khỏe tăng lên. Bác sĩ khuyến cáo, những người lao động trong điều kiện nắng nóng nên chọn thời điểm phù hợp, khi ánh nắng đỡ chói chang để làm việc. Phải có phương tiện chống nóng tốt, uống đủ nước, tính toán thời gian nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt, khi tắm, không nên xả nước lạnh để hạ nhiệt độ cơ thể khi quá nóng. Nên làm mát từ từ bằng cách nghỉ ngơi, dùng quạt làm mát sau đó mới đi tắm, tránh gây sốc nhiệt. |
P.V
" alt=""/>Bộ Y tế tư vấn 7 cách tránh đổ bệnh mùa nắng nóng