2025-05-04 13:44:26 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:752lượt xem
Cần nhìn xa cho sự nghiệp. Nguồn ảnh: Pexels
Các nhân viên ở cấp quản lý đội nhóm trở lên có xu hướng nhảy việc mỗi 3 năm,ưuýtrướckhichuyểnviệbd anh nhưng không phải ai cũng tìm được công việc mới tốt hơn công việc cũ.
Một khảo sát thực tế với hơn 1000 giám đốc điều hành, những người lãnh đạo các tập đoàn lớn ở châu Âu và Mỹ cho thấy: trung bình các CEO làm việc cho 3 doanh nghiệp trong suốt sự nghiệp của họ. Mặc dù việc trung thành cả đời cho một cơ quan đang ngày càng hiếm, nhưng 1/4 trong số đó đã dành cả sự nghiệp cho một công ty duy nhất.
Thực tế, người càng gắn bó với một công ty nhiều năm thì càng có cơ hội vươn lên dẫn đầu.
Giá trị của lòng trung thành
Đa số các công ty muốn bổ nhiệm các nhân sự lâu năm vào vị trí quản lý hơn so với tuyển bên ngoài. Lý do là vì họ hiểu rõ nhân sự và ít rủi ro về hiệu quả công việc hơn so với một người mới hoàn toàn. Sự ổn định trong công việc cũng được coi trọng như chỉ số hiệu suất và năng lực.
Thậm chí, có nhà tuyển dụng coi 3 năm đầu của một nhân sự tại một công ty “chưa nói lên điều gì”, vì thời gian đó chưa đủ để nhân sự làm nên tác động đáng kể đối với sự phát triển của công ty. Người mới sẽ cần nhiều thời gian hơn để dần nắm bắt các vai trò có tác động cụ thể đến chính sách và kết quả kinh doanh. Trong khi các thành tích, khen thưởng, sự công nhận ở người cũ thường dễ hơn so với một người chóng đến chóng đi.
Không nhất thiết phải ở vị trí cao hơn
Ai cũng muốn sự nghiệp theo một quỹ đạo đi lên nhưng nếu chỉ chọn vị trí mới cao hơn vị trí cũ, có thể bạn đang giới hạn khả năng phát triển sự nghiệp của chính mình.
Không phải lúc nào cũng có công ty lớn tuyển dụng chức danh cấp cao (tỉ lệ sẽ hiếm hơn chức danh chuyên môn thông thường). Vì thế, khi nhảy việc, nhiều người lựa chọn: hoặc một chức danh tốt hơn với nhiều trách nhiệm hơn hoặc chức danh bình thường nhưng cung cấp cho bạn cơ hội học hỏi tốt hơn. Tận dụng điều đó có thể giúp bạn tiến lên một vị trí hứa hẹn hơn trong tương lai.
Vị trí mới có cho bạn cơ hội học hỏi nhiều hơn? Nguồn ảnh: Pexels
Ví dụ, bạn từng là một quản lý chỉ chịu trách nhiệm về năng suất của một bộ phận nhưng hiện đã trở thành chuyên gia và chạy như con thoi giữa nhiều bộ phận khác nhau để đảm bảo dự án vận hành hiệu quả. Nếu thể hiện tốt, bạn có thể được cân nhắc vị trí điều hành cao hơn so với ở công ty cũ.
Thực tế việc chuyển sang một ngành khác cũng giúp nhân sự có thể mở rộng các chuyên môn có sẵn cũng như có thêm mạng lưới khách hàng giá trị, mở ra cơ hội điều hành cả dự án/ tổ chức lớn trong tương lai.
Nâng cao năng lực tại bến đỗ mới
Khi chuyển từ một công ty thuộc top cao trên thị trường sang một công ty nhỏ vì lời hứa chức vụ và lương bổng cao hơn, bạn cần dự kiến trước các cơ hội và nguy cơ.
Các nhà tuyển dụng có thể đánh đồng tên thương hiệu của công ty cũ với kiến thức và kỹ năng của bạn. Họ cho bạn cơ hội việc làm tốt hơn một phần vì lý do bạn đã làm ở công ty lớn. Nhưng cơ hội đó có xứng đáng không? Bạn có nhiều cơ hội học hỏi, cọ xát với nghề và thị trường hơn không? Nếu lợi thế duy nhất là chức danh và mức lương tốt thì đó có thể là bước thụt lùi trong sự nghiệp.
Khi phải rời công ty cũ vì lý do nào đó, bạn có thể sẽ gặp khó khăn khi tìm một vị trí tương xứng với kỳ vọng. Vì một thời gian bạn không tiến triển nhiều về kinh nghiệm, kỹ năng, lại ở một công ty không tên tuổi có thể khiến các nhà tuyển dụng đánh giá thấp năng lực. Khả năng bạn quay trở lại với một công ty lớn cũng sẽ bị hạn chế. Vì vậy, nếu muốn chuyển việc, bạn hãy đảm bảo bản thân có thể phát triển về năng lực, chứ không chỉ chức vụ.
Như vậy, không quan trọng là bạn làm gì, ở đâu, mà là làm như thế nào và gặt hái được gì từ đó? Liệu đó có phải là nấc thang đi lên cho sự nghiệp của bản thân không? Hãy bình tĩnh xem xét từng nước đi với đôi mắt khách quan và tầm nhìn xa để đưa ra lựa chọn phù hợp với tham vọng sự nghiệp.
Các nữ sinh Việt xinh xắn đang học tại ĐH Lycoming, Mỹ
Trong số những du học sinh tham gia hội thảo, triển lãm du học này có không ítnhững gương mặt từng đoạt giải Nhất, Nhì quốc gia, được nhiều trường ĐH Mỹ mời gọicùng lúc như Nguyễn Hoàng Quyên, Đàm Ngọc Kim Anh...
Và cũng có những gương mặt nổi tiếng trong giới trẻ nhờ vẻ đẹp, sự hài hước nhưcon gái GS. Ngô Bảo Châu - Ngô Thanh Hiên, "hot girl" Mie (Nguyễn Hoàng My), vloggerTrần Đức Việt...
Hiện nay, các bạn trẻ đều đang hoặc sắp trở thành SV các trường ĐH Mỹ vào tháng8/2013. Các bạn chia sẻ rằng việc học tập trên đất Mỹ mang lại rất nhiều trải nghiệmthú vị, khiến cho bản thân tự tin, trưởng thành hơn.
"Môi trường học tập của Mỹ phát triển sáng tạo và cá tính riêng của mỗi sinh viênnên em cảm thấy rất thoải mái khi đi học. Dù rằng bài vở cũng khá khó nhưng sinh viêncó điều kiện thoạt động ngoại khoá, rèn luyện thể chất nhiều nên em luôn cảm thấytràn trề sức sống", bạn Nguyễn Thuỳ Anh, nữ sinh học tại trường ĐH Trinity, Mỹ chobiết.
Thành viên điều phối của Viet Abroader cũng là tân SV ĐH Drexel
Đây là lần thứ 8 VietAbroader tổ chức hội thảo du học mang tên “Chuyền Đuốc”.
Năm nay, chương trình nhận được 2.000 đơn tham dự của HS, SV Việt Nam, hơn 100trường đại học tại Mỹ cử đại diện tham dự và sự góp mặt của hơn 20 khách mời là nhữngdu học sinh xuất sắc và thành công trong quá trình nộp hồ sơ tại các trường đại họchàng đầu nước Mỹ.
Ngô Thanh Hiên, con gái GS. Ngô Bảo Châu cũng sẽ nhập học ĐH Chicago trong tháng tới. Cô bạn tất bật với công việc giới thiệu trường mình tới các em học sinh có nguyện vọng du học Mỹ
Cặp đôi đình đám Trần Đức Việt và Nguyễn Hoàng My đều là các du học sinh Mỹ. Nguyễn Hoàng My (nick name Mie) đang học trường ĐH Illinois Wesleyan.
Nữ sinh chuyên Anh, THPT Hà Nội - Amsterdam chuẩn bị nhập học trường ĐH dành cho nữ sinh Bryn Mawr.
(Theo Dân trí)
" alt=""/>Con gái GS Ngô Bảo Châu truyền kinh nghiệm du học Mỹ