Tính đến thời điểm này, những mối hàn cuối cùng tại các vị trí cáp nhánh S11 hướng Hong Kong và S1B hướng Singapore đều đã được hoàn tất. Dự kiến từ 6h sáng mai, 100% kênh truyền sẽ được khôi phục, sau khi đơn vị sửa chữa thực hiện xong việc chôn cáp, ổn định nguồn điện và điều hướng lưu lượng dịch vụ từ các hướng dự phòng trong giai đoạn xảy ra sự cố vừa qua về lại tuyến cáp AAG, đại diện CMC Telecom cho hay.
![]() |
Việc sửa chữa tuyến cáp quang biển AAG sẽ hoàn tất vào 6h sáng 24/8 |
Thời gian sửa chữa cáp AAG liên tục có sự thay đổi trong một tuần trở lại đây. Tuần trước, như VietNamNet đã đưa tin, đơn vị quản lý tuyến cáp thông báo việc sửa chữa tuyến cáp quang biển AAG bị đứt sẽ hoàn tất vào ngày 24/8, chậm hơn 3 ngày so với kế hoạch cũ. Trong đó, cáp nhánh S11 hướng Hongkong sẽ được khắc phục xong sự cố vào 23h ngày 22/8 còn cáp nhánh S1B hướng Singapore được sửa xong trong ngày 24/8.
Đến ngày hôm qua, 22/8, đơn vị quản lý lại cảnh báo công tác sửa chữa sẽ kết thúc muộn hơn 1 ngày so với mốc thời gian nói trên, tức là ngày 25/8, do ảnh hưởng của cơn bão Thần Sấm. Cụ thể, mối hàn cuối của cáp nhánh S11 sẽ xong vào 17h ngày 22/8 trong khi mối hàn cuối cùng của cáp nhánh S1B sẽ hoàn tất vào 16h30 cùng ngày.
Với diễn biến mới nhất, có thể nói là thời tiết đã không tác động quá nhiều đến công tác sửa chữa và cáp AAG đã được khôi phục hoạt động theo đúng lịch trình của tuần trước.
Tuyến cáp quang biển AAG bắt đầu gặp sự cố từ ngày 2/8 vừa qua, khi bị đứt ở phân đoạn cách Hong Kong 80km vào lúc cuối giờ chiều do ảnh hưởng bởi bão số 2. Sang đến ngày 3/8, đến lượt vị trí cách trạm Changi (Singapore) 32km gặp sự cố.
T.C
" alt=""/>Sửa xong cáp AAG từ 6h sáng 24/8
Các cách thức chuyên nghiệp và thường bắt gặp nhất hiện nay để làm được cú “inSec” đó là cắm mắt và đu vào với kỹ năng W, nhưng hoàn toàn có thể dùng Tốc Biến trong nhiều trường hợp…Nhưng nếu là một người chơi có đẳng cấp và sự quen tay với Lee Sin, hẳn bạn sẽ ưa thích việc kết hợp thật nhanh giữa Nộ Long Cước (R) rồi sau đó nhanh tay Tốc Biến trước khi hiệu ứng kết thúc để khiến đối phương không kịp trở tay.
Lưu ý thêm:Nếu bạn có thể đá mục tiêu trúng càng nhiều kẻ địch trên đường thì sát thương sẽ được gia tăng đáng kể theo lượng máu của chúng.
Dù tin hay không, các vị tướng không phải là “thánh” mà bất khả xâm phạm trên quãng đường di chuyển bởi lồng đèn của Thresh hay đường hầm của Bard. Điều đó cho phép những tướng kiểu như Blitzcrank sẽ làm đối phương phải khóc thét nếu như bắt bài thành công.
Người chơi Caitlyn chắc chắn không còn lạ gì với mẹo sử dụng combo chớp nhoáng và cực hiệu quả của cô nàng xạ thủ này. Với cách combo kết hợp E + Q sẽ làm mất đi thời gian chờ đợi của Bắn Xuyên Táo mà vừa có thêm sát thương và hiệu ứng làm chậm đến từ Lưới 90…Mọi thứ sẽ rất đơn giản khi bạn sử dụng combo trúng mục tiêu và kết liễu chúng bằng chiêu cuối.
Lưu ý thêm: Lưới 90 (E) hoàn toàn có thể né được chiêu cuối của Malphite.
Kỹ năng Súng Cao Su (E) của Zac có tầm và phạm vi ảnh hưởng rất lớn, cho phép vị tướng này có thể nhảy vượt cả hang Baron để dễ dàng Trừng Phạt nó mà không lo sợ bị đối phương bắt bớ. Nhưng phải mất một quãng thời gian chờ nhất định Zac mới có thể kích hoạt tầm tối đa của Súng Cao Su (E), vì vậy nên chọn một góc thật tốt trước khi có một pha xử lí nhớ đời!
Phản Đòn (W) của Fiora có thể chặn sát thương của tất cả (trừ trụ) và gây hiệu ứng diện rộng trong vòng 0.75 giây. Nó cũng có thể làm choáng mục tiêu 1.5 giây nếu như chặn thành công các loại hiệu ứng khống chế cứng. Nhắc lại một lần nữa, nó chặn toàn bộ sát thương và các hiệu ứng khống chế mà Fiora có thể phải nhận vào nếu sử dụng thành công.
Đó là lí do mà Fiora sau khi được làm lại xuất hiện ở tất cả các trận đấu từ CKTG cho tới nghiệp dư và có rất nhiều những pha highlight xuất hiện từ các pha Phản Đòn (W) chuẩn xác.
Lưu ý thêm: Nếu khéo léo và tinh tế, Phản Đòn (W) có thể ngăn chặn chiêu cuối của cả Malphite và Malzahar.
Gnar_G
" alt=""/>[LMHT] Những pha xử lí khiến người chơi thấy phấn khích nhất (Phần 2)Nếu công nghệ NFC trong Apple Pay khá phổ biến tại Bắc Mỹ, châu Âu và Úc, chuẩn FeliCa mới là số 1 tại quốc gia châu Á với 1,9 triệu thiết bị đầu cuối thanh toán, theo Ngân hàng Nhật Bản. Các thiết bị này xử lý 46 tỷ USD giao dịch trong năm 2015. Để so sánh, năm ngoái số thiết bị đầu cuối NFC tại Mỹ là 1,3 triệu còn tại Anh là 320.000, theo nghiên cứu của Let’s Talk Payment và Hiệp hội thẻ Anh.
Nguồn tin tiết lộ Apple muốn hợp tác với nhiều nhà cung cấp thẻ. Những người chơi lớn có Suica và Pasmo. Về lý thuyết, thông tin vé điện tử có thể được lưu trong ứng dụng iPhone Wallet. Các công ty thẻ bán dịch vụ theo cả hai gói đi bao nhiêu trả bấy nhiêu và trọn gói theo tháng.
Cơ hội tại Nhật Bản của Apple rất lớn vì chỉ riêng nước này đã mang về 8% tổng doanh thu và gần 11% lợi nhuận trong quý gần nhất.
" alt=""/>iPhone có thể thay thế vé xe buýt, tàu hỏa tại Nhật Bản