Báo cáo của Cốc Cốc chỉ ra, chủ đề giải trí chiếm tỷ trọng 27,5% tổng lượng tìm kiếm top 10 chủ đề hàng đầu, tiếp đó là giáo dục (23,8%) và công nghệ (23,7%).
Với chủ đề công nghệ, dẫn đầu top thịnh hành là ChatGPT, Cốc Cốc AI Lab và Character.AI. Đây không phải điều bất ngờ nếu xét đến việc 2023 là năm bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) và các chatbot AI. ChatGPT của OpenAI sau khi ra mắt cuối năm 2022 đã “làm mưa, làm gió” trong năm tiếp theo nhờ khả năng trả lời câu hỏi về mọi chủ đề. Cùng với đó, các từ khóa liên quan khác cũng được tìm kiếm nhiều hơn, tăng hơn 132 lần so với năm 2022, theo Cốc Cốc.
Cụm từ tìm kiếm thịnh hành khác trong chủ đề công nghệ là TikTok, Canva, VNeID, Telegram, Spotify, OpenAI.
Trong lúc chuyển đổi số diễn ra trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, người Việt cũng mong muốn khám phá cách sử dụng các ứng dụng công nghệ, công cụ trực tuyến mới. Bên cạnh các phần mềm tin học văn phòng như Powerpoint, Word, họ đặc biệt quan tâm đến “cách sử dụng ChatGPT”. Nhu cầu tìm hiểu “cách làm hộ chiếu online” cũng tăng gấp 51,68 lần.
Để hỗ trợ người dùng tìm kiếm nhanh hơn, Tìm kiếm Cốc Cốc tích hợp miễn phí tính năng AI Search, giúp tổng hợp và tóm tắt kết quả tìm kiếm với các truy vấn về cách làm, tiết kiệm thời gian hơn nhờ câu trả lời ngắn gọn, xếp ngay đầu trang kết quả tìm kiếm.
Các chủ đề còn lại được người Việt quan tâm trong năm 2023 là đồ ăn, thể thao, tài chính, thương mại điện tử, xe cộ.
" alt=""/>Người Việt tìm kiếm ‘concert’, ‘tìm việc làm’, ‘chatgpt’ nhiều nhất năm 2023Với tên gọi 'Trai - Việt Nam', NTK Khoa Lỗ cho biết trang phục truyền tải thông điệp ý nghĩa vươn lên trong đời sống. "Tôi muốn nói về hình ảnh của người Việt Nam, đất nước Việt Nam trải qua biết bao gian lao, vất vả nhưng từ trong gian lao mọi người đã biến khó khăn thành sức mạnh và luôn rạng ngời, lấp lánh như những viên ngọc trai", Lâm Thu Hồng chia sẻ.
![]() | ![]() |
Những viên ngọc trai, viên đá được đính kết cầu kỳ, công phu trong vòng 2 tháng. Thiết kế còn gây ấn tượng khi phần cổ áo được NTK tạo như những lớp sóng biển, phần thân váy là những lớp xếp tua rua cũng tượng trưng như những con sóng.
Với sự công phu, tỉ mỉ trong từng chi tiết, bộ trang phục dân tộc dự thi The Miss Globe 2022 của Lâm Thu Hồng nặng tới hơn 25 kg. Khi mang sang Tirana, Albania cô phải đóng thành một kiện hàng riêng, được bảo quản kỹ lưỡng. Lâm Thu Hồng cũng không dễ dàng mặc lên người, nhưng cô đã luyện tập mặc nhiều lần trước khi đi để có thể diện bộ trang phục một cách trọn vẹn nhất trong đêm thi.
![]() | ![]() | ![]() |
Hiện tại, Lâm Thu Hồng đã sẵn sàng bước vào đêm chung kết sẽ diễn ra vào tối ngày 15/10 theo giờ địa phương tại Tirana, Albania. Những ngày qua, sau khi nhận lại hành lý, Lâm Thu Hồng đã lấy lại bình tĩnh.
“Tôi sẽ nỗ lực hết sức mình để khán giả đã yêu thương và ủng hộ tôi, bố, em trai, người thân… được tự hào về tôi. Sự dõi theo của mọi người giúp tôi thăng hoa trong đêm chung kết”- Lâm Thu Hồng nhấn mạnh.
Tham gia tập huấn có các đại biểu đến từ các đơn vị thuộc và trực thuộc Viện Hàn lâm; Hai đơn vị gồm Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tham dự khóa Tập huấn theo hình thức webinar trực tuyến qua ứng dụng Zoom.
Phát biểu khai mạc, TS. Nguyễn Bùi Nam, Giám đốc Trung tâm đã đặc biệt nhấn mạnh đến việc nâng cao nhận thức về chuyển đổi số và an toàn thông tin cho cán bộ, viên chức, người lao động Viện Hàn lâm khi tham gia môi trường mạng và cho rằng mọi cá nhân đều phải có trách nhiệm nhận thức về an toàn, an ninh mạng, bất kể ở vai trò, vị trí nào, vì người dùng là nguyên nhân chính dẫn đến thành công của các cuộc tấn công trên môi trường mạng. Vì vậy, nâng cao nhận thức về bảo mật sẽ giúp giảm thiểu đáng kể các mối đe dọa, rủi ro có thể xảy ra.
Khóa tập huấn gồm 02 lớp học: Tập huấn, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số: bao gồm với 04 chuyên đề: Nhận thức về an toàn thông tin mạng; Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý các sự cố tấn công giả mạo lừa đảo; Phát hiện và phòng APT; Nhận biết và cách xử lý sự cố tấn công từ chối dịch vụ (DoS/DDoS); Tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng tham gia môi trường mạng và trách nhiệm: bao gồm với 04 chuyên đề: Thông tin trên môi trường số: ý nghĩa thực tiễn, tầm quan trọng, nguy cơ mất an toàn; Trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường số; Các nguyên tắc để nâng cao an toàn thông tin trên môi trường số; Các kỹ năng tham gia môi trường số an toàn.
Trao đổi về các nội dung liên quan đến nâng cao nhận thức về chuyển đổi số tại khoá tập huấn, ông Nguyễn Duy Khiêm, Phó Cục trưởng tập sự Cục An toàn Thông tin (Bộ TT&TT) cho biết: Để thực hiện được cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thành công, không tụt hậu so với sự vận động chung, chính phủ các quốc gia phải thực hiện “Chuyển đổi số”.
Do đó, chuyển đổi số trở thành xu thế toàn cầu, không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa, đời sống thực đang được “ánh xạ” vào không gian số, trong đó xuất hiện các mối quan hệ chưa từng có trong môi trường mạng (hay còn gọi là không gian ảo/không gian số/thời kỳ số/môi trường số).
Ngày 27/9/2019, Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV, trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
Với việc ban hành Nghị quyết này, Việt Nam được xem là một trong những quốc gia trên thế giới sớm ban hành Chương trình hay Chiến lược về Chuyển đổi số quốc gia, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nhận thức về chuyển đổi số song hành cùng các quốc gia tiên tiến trên thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam chủ động khai thác triệt để các cơ hội mà cuộc cách mạng công nghệ mang lại và bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng.
Chia sẻ về vấn đề an toàn an ninh mạng, đại diện công ty NETNAM đơn vị phối hợp đào tạo khóa Tập huấn đã trình bày báo cáo diễn tập Phishing Email tại Viện Hàn lâm và cho rằng: Bằng hình thức Phishing Email (Email giả mạo), nhóm chuyên gia đã giả lập một địa chỉ email được thiết kế logo, nội dung như thật để khảo sát mức độ an toàn và kỹ năng của người dùng là các cán bộ đang công tác tại Viện Hàn lâm.
Kết quả nhận được sau khảo sát cho thấy đã có có hơn 30% người dùng đã bị đánh lừa và click vào đường link giả mạo. Trong đó có hơn 35% người dùng đã click vào link đã cung cấp thông tin cho thấy tỷ lệ số người mất cảnh giác và nhấp vào đường link giả mạo còn khá cao.
Mặc dù chỉ là một Dự án Phishing mang tính giả lập, không gây ảnh hưởng đến người dùng thật nhưng kết quả điều tra, khảo sát đã phản ánh một thực tế đang diễn ra ở hầu khắp các đơn vị thuộc và trực thuộc Viện Hàn lâm nói riêng và người dùng nói chung đó là chúng ta còn rất thiếu các kỹ năng và sự am hiểu cần thiết khi tham gia vào môi trường mạng...
Khóa tập huấn không chỉ cung cấp các thông tin về các quy định, chế tài pháp luật đã đầy đủ và có tính răn đe hơn như sự ra đời của Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 01/01/2019, sự phối hợp và tuân thủ của các tổ chức Internet lớn trên thế giới với luật pháp Việt Nam, mà còn giúp người dùng có dịp nhìn nhận được bối cảnh thực tế đang diễn ra ngay chính tại cơ quan, doanh nghiệp nơi mình công tác.
Qua tập huấn, các tổ chức, cá nhân được trao đổi, nâng cao các biện pháp phòng vệ một cách chủ động, công tác đánh giá an toàn thông tin qua đó cũng được thực hiện hiệu quả hơn. Những bài học được khuyến cáo như: Không click vào bất kỳ đường link nào được gửi qua email nếu bạn không chắc chắn 100% an toàn; Không tải xuống các tệp tin được gửi qua email từ người lạ; Kiểm tra thật kỹ các liên kết yêu cầu đăng nhập các thông tin nhạy cảm như tài khoản, mật khẩu, số thẻ tín dụng,… đã được các chuyên gia NETNAM đặc biệt nhấn mạnh khi kết thúc các chuyên đề liên quan đến đào tạo nâng cao nhận thức an toàn thông tin.
Văn Hùng và nhóm PV, BTV" alt=""/>Viện Hàn lâm KHXH tập huấn nâng cao nhận thức chuyển đổi số, an toàn thông tin