Lights Out là một câu chuyện ma mị được diễn đạt súc tích và đầy ám thị. Là sự kết hợp của những hình ảnh máu me mang phong cách Saw (2004) và màu sắc siêu nhiên ma mị của series Insidious và The Conjuring, tác phẩm dung hòa được cả hai thể loại supernatural (tâm linh) và slasher (chứa nhiều khung hình bạo lực).
Tập trung khai khác vào những nỗi sợ quen thuộc của mọi người, Lights Out gần gũi mà rất đỗi đáng sợ. Những mẫu hình mannequin đáng ngờ, sinh vật bí ẩn trong bóng tối, người bạn ma quái được tạo ra từ trí tưởng tượng những ngày ấu thơ,… tất cả cùng cô đọng trong cuốn phim kinh dị tiềm năng, nặng “đô” cả về thị giác lẫn tinh thần này.
Lights Out theo chân hai chị em Martin và Rebecca. Cả hai phát hiện rằng mỗi khi họ tắt đèn, sẽ có một sinh vật kì dị xuất hiện từ bóng tối. Khi bắt tay vào hành trình tìm kiếm sự thật, cả hai đã biết được những bi kịch vô cùng khủng khiếp từng xảy ra với cô gái Diana, một người bạn thời thơ ấu của mẹ mình. Liệu hai chị em Martin có thoát khỏi sinh vật đang ám mình?
Hãy cùng chờ đợi đến 22.7 để cùng được la toáng lên khi xem Lights Out.
" alt=""/>Trên đời thật sự vẫn có ma?“Mắt thần” cho người khiếm thị của tiến sỹ Nguyễn Bá Hải. Ảnh: Ngọc Vũ.
Phiên bản mới có tên MT2EX - được giới thiệu vào tháng 8/2016 - có thể phát hiện vật cản từ đỉnh đầu đến chân nhờ sự kết hợp giữa cảm biến gắn trên mắt kính và thiết bị đeo ở thắt lưng.
Khi phát hiện vật cản, thiết bị này sẽ rung liên tục để cảnh báo. Pin cũng đã được cải tiến để có thể dùng liên tục 7 giờ. Tác giả đang triển khai phiên bản thứ ba, hoàn thiện sản phẩm để sản xuất 1.000 cái theo hợp đồng trị giá hơn 5,5 tỷ đồng mà Bộ Khoa học và Công nghệ ký kết với ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM và nhóm nghiên cứu.
Găng tay điện tử thông minh
Sản phẩm này của sinh viên Lê Ngô Duy Phong - ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TPHCM - được tích hợp nhiều chức năng, giá thành khoảng 800.000 đồng/đôi. Chiếc găng trái có vai trò như một chiếc điện thoại di động với hệ thống phím bấm được thiết kế dạng chữ nổi braille trên các đốt ngón tay; loa thoại ở ngón giữa và mic dưới lòng bàn tay.
Một người khiếm thị thử nghiệm găng tay thông minh. Ảnh: NVCC.
Nếu muốn đàm thoại, người khiếm thị áp sát tay lên má, các phím bấm sẽ dựa vào xúc giác, cử động của ngón tay để hoạt động. Chiếc găng phải có hệ thống phím riêng và kết nối với máy tính qua sóng không dây.
" alt=""/>Các sản phẩm công nghệ cho người khuyết tật “made in Vietnam”