Quyết định này bãi bỏ Điều 11 của Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND ngày 22/11/2013 của UBND thành phố về thu, sử dụng các khoản thu khác trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập của thành phố (trừ các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao).
Quyết định mới của UBND TP Hà Nội có hiệu lực từ ngày 5/2/2018.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Trước đó, Điều 11 có nội dung về thu chi các khoản đóng góp tự nguyện để sửa chữa nhỏ hoặc mua sắm trang thiết bị của nhà trường.
Điều 11 này nêu rõ: "Trong trường hợp ngân sách Nhà nước và khoản thu học phí chưa đáp ứng được hết các nhu cầu sửa chữa nhỏ, mua sắm trang thiết bị, các trường được huy động đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân và phụ huynh học sinh theo nguyên tắc không ép buộc hay bình quân hóa mức đóng góp đối với phụ huynh học sinh.
Bên đóng góp không được gắn bất kỳ điều kiện ràng buộc nào về đặc quyền, đặc lợi trong việc thụ hưởng dịch vụ giáo dục hoặc quyền khai thác lợi ích kinh tế phát sinh từ tài sản, kinh phí đã đóng góp cho nhà trường".
Việc bãi bỏ Điều 11 này được kỳ vọng nhằm khắc phục tình trạng lạm thu dưới “vỏ bọc” các khoản thu tự nguyện.
Các nội dung khác của quy định kèm theo Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND giữ nguyên giá trị pháp lý.
Thanh Hùng
Thu và chi không đúng quy định, song hiệu trưởng một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) cho rằng nhà trường không có chủ trương thu mà do phụ huynh tự nguyện nộp.
" alt=""/>Bãi bỏ việc các trường học được huy động đóng góp tự nguyệnCũng theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, căn cước công dân điện tử đã giải quyết được bài toán đầu tiên là chứng minh nhân thân, còn thủ tục cuối cùng của mọi quy trình chính là ký số. Bộ TT&TT mong rằng IntrustCA sẽ nhanh chóng cung cấp dịch vụ một cách chính thức, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, đóng góp tích cực vào mục tiêu mỗi người dân Việt Nam có một chữ ký số và sử dụng hàng ngày an toàn, tiện lợi. Qua đó, sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế số, xã hội số Việt Nam phát triển.
Thứ trưởng đề nghị IntrustCA trong quá trình cung cấp dịch vụ, sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật, đặc biệt là quy định bảo vệ thông tin dữ liệu cá nhân.
“Bộ TT&TT, thông qua Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia, luôn cam kết đồng hành và hỗ trợ cho các doanh nghiệp vì khát vọng mỗi người dân có một chữ ký số cá nhân mà dùng thường xuyên, hàng ngày để đóng góp vào tiến trình xây dựng xã hội số Việt Nam”, Thứ trưởng khẳng định.
Theo đại diện Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia, ngày 9/3 Công ty Intrust nộp hồ sơ đề nghị cấp phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng theo mô hình ký số từ xa. Qua quá trình thẩm tra, đến trung tuần tháng 7, các đơn vị chuyên môn của Bộ TT&TT, Ban Cơ yếu Chính phủ (Bộ Quốc phòng), Bộ Công an đánh giá hồ sơ của Công ty Intrust đã đáp ứng yêu cầu.
Giấy phép cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng theo mô hình ký số từ xa cấp cho IntrustCA được Bộ trưởng Bộ TT&TT ký ngày 1/8/2023 và có giá trị đến hết ngày 31/7/2033. Theo giấy phép này, IntrustCA được cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cho cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng trong các hoạt động công cộng. Các loại chứng thư số IntrustCA sẽ cung cấp gồm: Chứng thư số cho cá nhân, tổ chức; chữ ký số SSL dành cho máy chủ; chứng thư số cho phần mềm.
Ở góc độ của đơn vị tham gia thẩm tra hồ sơ xin cấp phép của Công ty Intrust, Cục trưởng Cục Quản lý mật mã dân sự và kiểm định sản phẩm mật mã (Ban Cơ yếu Chính phủ) Hồ Văn Hương đề nghị IntrustCA trong quá trình triển khai, sẽ tiếp tục thực hiện tốt các quy định của pháp luật trong hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng theo mô hình ký số từ xa.
Chia sẻ định hướng của IntrustCA sau khi được Bộ TT&TT cấp phép cung cấp dịch vụ, Tổng Giám đốc Công ty Intrust Nguyễn Quang Trung cho biết, khách hàng cá nhân là trọng tâm của Công ty. Tuy nhiên, đơn vị không cung cấp lẻ cho từng người dùng, mà sẽ đưa dịch vụ tới người dân thông qua việc kết nối với các ứng dụng có yêu cầu cao về độ tin cậy, tính bảo mật, tính pháp lý trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán.
Bên cạnh đó, để góp phần mở rộng không gian phát triển mới như định hướng của Bộ TT&TT, IntrustCA cũng sẽ triển khai đưa ứng dụng chữ ký số vào các nền tảng số phục vụ giao dịch trực tuyến của người dân, doanh nghiệp.
“Với định hướng đó, chúng tôi có khát vọng đến hết năm 2025, IntrustCA có tên trong top 5 nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cả về số lượng cũng như chất lượng dịch vụ. Mục tiêu là đóng góp một phần giá trị trong việc phổ cập dịch vụ chứng thực chữ ký số, thúc đẩy phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam”, ông Nguyễn Quang Trung cho hay.
Trước IntrustCA, Bộ TT&TT đã cấp phép cho 9 nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng theo mô hình ký số từ xa, gồm VNPT-CA, TrustCA, MISA-CA, FPT-CA, BkavCA, Viettel-CA, CA2, EASYCA và VNPAY-CA Ký số từ xa (Remote Signing) là thế hệ chữ ký số mới, đáp ứng mức độ thuận tiện, tuân thủ và đảm bảo cao nhất trên thiết bị di động cho xác thực người ký. Với Remote Signing, người sử dụng không cần USB Token như ký số truyền thống mà có thể sử dụng smartphone, máy tính bảng để thực hiện ký số; nhờ vậy người dùng cá nhân có thể ký số mọi lúc, mọi nơi với chi phí hợp lý. |
Tại buổi thăm và làm việc với Cơ quan Quản lý Thông tin truyền thông Australia (ACMA), Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã trao đổi với Chủ tịch ACMA về kinh nghiệm xây dựng chính sách, quản lý và phát triển viễn thông, tần số, phát thanh truyền hình và thông tin điện tử.
Australia là nước đầu tiên trên thế giới ban hành Đạo luật thương lượng truyền thông. Theo đó, các nền tảng mạng xã hội lớn như Google, Facebook phải thỏa thuận về việc chia sẻ doanh thu với các nhà sản xuất nội dung của Australia.
Về chuyển đổi số, tại buổi làm việc với đoàn, Chủ tịch Cơ quan Chuyển đổi số Australia (DTA) đã chia sẻ kinh nghiệm của Australia về triển khai chiến lược chuyển đổi số quốc gia, về việc đầu tư, thẩm định, phê duyệt, đánh giá hiệu quả các chương trình dự án chuyển đổi số của Chính phủ Australia.
DTA là cơ quan có nhiệm vụ vừa điều phối, giám sát, đôn đốc triển khai các dự án chuyển đổi số sử dụng ngân sách, vừa tổ chức đào tạo, tập huấn, nâng cao kỹ năng số cho cán bộ các cơ quan nhà nước phụ trách về chuyển đổi số.
Qua các buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và lãnh đạo các bộ, cơ quan liên quan của Australia đã thống nhất triển khai nhiều chương trình, hoạt động hợp tác, mở ra một chương mới trong quan hệ hợp tác về chuyển đổi số, kinh tế số giữa hai nước. Đại sứ Việt Nam tại Australia Nguyễn Tất Thành đã tham gia các buổi làm việc của đoàn.
Minh Long