
Bora Yoon trong buổi biểu diễn nhạc bằng di động tại trung tâm biểu diễn nhạc Lincoln Center ở Manhattan. Ảnh: I4Unews
ICTnews- Dường như mọi âm thanh trong cuộc sống đều có thể trở thành những bản nhạc qua tay nhào nặn của các nhạc sỹ.
Bora Yoon, nhà soạn nhạc 27 tuổi người Mỹ gốc Hàn đã biến những âm thanh của bàn phím chiếc di động thành những bản nhạc Jazz thực sự trong buổi biểu diễn nhạc của cô tại trung tâm biểu diễn nhạc Lincoln Center ở Manhattan, Mỹ.
Những âm thanh tưởng như đơn giản của bàn phím di động thông thường được Bora Yoon hoà vào với những âm thanh đệm của đàn piano, vĩ cầm, đàn xylophone và hệ thống âm thanh rạp hát tạo nên những bản nhạc thực sự gây được nhiều ấn tượng với thính giả.
" alt=""/>Nhà soạn nhạc bằng di độngTheo cơ quan điều tra (CQĐT), tính đến ngày 28/6/2023, hành vi phạm tội của các bị can đã gây thiệt hại cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam số tiền hơn 937 tỷ đồng.
Thời điểm tháng 2/2023, Thanh tra Chính phủ có công văn chuyển hồ sơ, tài liệu, kiến nghị Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an xem xét, điều tra làm rõ 8 nhóm hành vi có dấu hiệu phạm tội được phát hiện qua thanh tra, trong đó có việc tham mưu đối tượng, điều kiện được áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển điện mặt trời tại Ninh Thuận.
Khi đó, ông Hoàng Quốc Vượng là Thứ trưởng Bộ Công Thương, được giao phụ trách Cục Điện lực và năng lượng tái tạo, trực tiếp chỉ đạo tham mưu xây dựng dự thảo Quyết định số 13/2020/QĐ-TTG về cơ chế chính sách đặc thù nói trên.
CQĐT cho rằng, ông Vượng biết các chủ trương của Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng tại các cuộc họp về cơ chế, chính sách hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận đối với các dự án điện mặt trời.
Theo đó, “các dự án điện mặt trời nối lưới và hạ tầng đấu nối công suất 2.000 MW đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận triển khai” sẽ được hưởng chính sách giá điện theo Quyết định 11/2017/QĐ-TTg đến hết năm 2020. Đây là các dự án được phê duyệt bổ sung quy hoạch trước ngày 31/8/2018.
Tuy nhiên, ông Vượng đã chỉ đạo Cục Điện lực và năng lượng tái tạo tham mưu xây dựng dự thảo quyết định của Thủ tướng theo hướng mở rộng diện đối tượng được hưởng giá điện ưu đãi thành “các dự án điện mặt trời nối lưới đã có trong quy hoạch phát triển điện lực các cấp”. Như vậy, các dự án được phê duyệt bổ sung sau ngày 31/8/2018 sẽ được hưởng giá điện ưu đãi.
Theo CQĐT, việc điều chỉnh diện đối tượng nêu trên là trái với Nghị quyết số 115/NQ-CP và chỉ đạo của Thủ tướng.
Việc làm này của ông Vượng bị cho là có động cơ vụ lợi, nhằm tạo cơ chế cho dự án Nhà máy điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam được hưởng giá điện ưu đãi 9,35 US cents/kWh, thay vì giá 7,09 US cents/kWh.
Ông Vượng đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của Thứ trưởng Bộ Công Thương để thống nhất chủ trương đề xuất cho dự án này được phê duyệt bổ sung quy hoạch và cố ý xin cơ chế giá US cents/kWh cho dự án.
Mặt khác, ông Vượng cố ý điều chỉnh câu chữ, thay đổi diện đối tượng được hưởng chính sách giá điện ưu đãi theo Nghị quyết số 115. Diện đối tượng từ “các dự án điện mặt trời nối lưới và hạ tầng đấu nối công suất 2.000 MW đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận triển khai” thành diện đối tượng “các dự án điện mặt trời nối lưới đã có trong quy hoạch phát triển điện lực các cấp”. Diện đối tượng này được đưa vào dự thảo Quyết định số 13.
Dù sau đó Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, yêu cầu Bộ Công Thương thực hiện nghiêm theo Nghị quyết số 155, nhưng ông Vượng vẫn không thực hiện. Nhờ đó, dự án Trung Nam - Thuận Nam được hưởng giá ưu đãi.
Thực hiện quyết định này, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã mua điện và thanh toán cho nhà máy điện Trung Nam - Thuận Nam tổng cộng 3.122 tỷ đồng để mua hơn 1,3 triệu kWh điện với giá US cents/kWh.
Quá trình điều tra, ông Vượng khai đã nhận của Công ty CP đầu tư xây dựng Trung Nam số tiền 1,5 tỷ đồng. Gia đình bị can đã nộp lại số tiền này để khắc phục hậu quả.
Theo kết quả điều tra ban đầu, tổng số tiền thiệt hại tính đến thời điểm tháng 1/2023 là 774 tỷ đồng. Tại kết luận điều tra bổ sung, CQĐT xác định số thiệt hại là hơn 937 tỷ đồng.
" alt=""/>Cựu Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng nhận 1,5 tỷ đồng của doanh nghiệpHình dáng chiếc LG-KS20. Ảnh: LuxuryLaunches
ICTnews- Không chỉ giống iPhone mà chiếc LG-KS20 còn có những tính năng nổi bật hơn cả iPhone như tương thích với mạng 3G.
Cuộc chiến của LG với iPhone lại tiếp tục khi hãng điện tử Hàn Quốc tiết lộ về chiếc máy “kiểu iPhone” thứ 2 của hãng. Hơn thế nữa, chiếc máy này còn có những tính năng quan trọng mà iPhone không có: đó là 3G và mạng truyền dữ liệu di động tốc độ cao.
LG-KS20 giống iPhone nhờ mặt trước sáng bóng, rộng rãi không có bàn phím. Đây là chiếc điện thoại tương thích với mạng 3G WCDMA (wideband code division multiple access - Truy cập đa phân chia mã dải rộng). Chuẩn 3G hiện đang được hầu hết các hãng di động triển khai trên toàn thế giới với tốc độ truyền dữ liệu khoảng 384 kbps, nhanh hơn nhiều so với mạng dữ liệu EDGE của iPhone. Điều đó có nghĩa là LG-KS20 sẽ có giá trị tại những quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, nơi iPhone chưa thể hoạt động.
Không thua kém iPhone, điện thoại LG cũng có Wi-Fi. Những tính năng khác của LG-KS20 là camera 2-megapixel, Bluetooth 2.0 và nhạc MP3, dày 12,6 millimeter, dày hơn iPhone chỉ 1 millimeter.
" alt=""/>LG tiết lộ 'vũ khí' chống iPhone