Sợ tốn tiền điện,ắngnóngvợchồnghàngxómvôtưsangnhàtôinằmnhờđiềuhòbóng da 24h vợ chồng hàng xóm cuối tuần nào cũng vô tư vào nhà tôi nằm nhờ điều hòa, ngủ đến chiều mới dậy.
Sợ tốn tiền điện,ắngnóngvợchồnghàngxómvôtưsangnhàtôinằmnhờđiềuhòbóng da 24h vợ chồng hàng xóm cuối tuần nào cũng vô tư vào nhà tôi nằm nhờ điều hòa, ngủ đến chiều mới dậy.
Nokia 600 được ra mắt hồi tháng 8 tại Hong Kong cùng với 2 chiếc điện thoại Nokia 700 và 701 chạy hệ điều hành Symbian Belle. Tuy nhiên, có vẻ như Nokia đã quyết định hoãn việc chào bán mẫu điện thoại này khi tất cả các trang web giới thiệu về Nokia 600 đã bị gỡ khỏi hệ thống máy chủ của Nokia, thậm chí trên trang web phát triển ứng dụng của Nokia cũng không đề cập đến mẫu điện thoại này. Các đoạn video về Nokia 600 cũng đã bị gỡ bỏ khỏi kênh Nokia YouTube. Với những ai chưa từng biết Nokia ra mắt bộ ba điện thoại Symbian Belle thì có lẽ sẽ nghĩ rằng Nokia 600 chưa từng tồn tại.
" alt=""/>Nokia 600 bị khai tử khi chưa kịp “lên kệ”?>> Tại sao người ta vẫn dùng BlackBerry?
Trong khi đó, iPhone lại nhận được sự ưa chuộng hơn Android với lớp người dùng có tiền. Nhưng Android là sự lựa chọn của những người dùng thuộc lớp trung lưu.
Như thế nào gọi là giàu nhất? Theo khảo sát của hãng Prosper Mobile Insights, đó là những hộ gia đình có thu nhập từ 150.000 USD hoặc hơn mỗi năm. Prosper Mobile Insights đã khảo sát 25.000 người Mỹ để phục vụ cho nghiên cứu mang tên “Simultaneous Media Usage Survey” của họ.
Trong nhóm những người có thu nhập cao nhất, 11,3% nói họ có BlackBerry; 10,9% có iPhone và 7,2% có điện thoại Android.
BlackBerry cũng giành chiến thắng tương tự với nhóm người dùng có thu nhập từ 100.000 USD đến 149.999 USD mỗi năm. Trong đó, có 21,1% nói dùng BlackBerry, 19,1% dùng iPhone và 15,8% dùng Android. Như vậy, theo khảo sát thì BlackBerry vẫn dẫn đầu nhóm những người dùng giàu có nhất. Nhưng trong thực tế, những chiếc smartphone từng được xem là “Cadillac của giới smartphone” đang sụt giảm thị phần nghiêm trọng trước các mẫu máy Android và iPhone.
" alt=""/>Giới nhà giàu thích dùng BlackBerry?Mỗi khi nhắc đến điện thoại 2 sim 2 sóng, phần lớn người mua sẽ liên tưởng ngay đến những sản phẩm Trung Quốc không tên tuổi hoặc mang thương hiệu Việt như F-Mobile, Q-Moble, Bluefone... Những máy này đều có đặc điểm chung là giá rẻ, đầy đủ tính năng cơ bản. Một vài điện thoại còn hỗ trợ thêm nghe nhạc, chụp ảnh và khe cắm thẻ nhớ.
Cuối năm ngoái, nhiều công ty lớn đã nhảy vào phân khúc này với điện thoại 2 sim giá chỉ từ 700.000 đồng đến hơn 1 triệu đồng, tiêu biểu có Nokia C1-00, C2-00, X1-01, Samsung Chat, LG A155 và A165.
Với mẫu mã nhỏ gọn, thời trang, chất lượng thương hiệu được đảm bảo kết hợp với hệ thống phân phối rộng lớn trên toàn quốc, những sản phẩm này đã len lỏi đến từng siêu thị điện máy hay các cửa hàng nhỏ lẻ để rồi "gặm nhấm dần" thị phần điện thoại Trung Quốc.
Nhân viên của một siêu thị điện máy lớn nhất tại Hà Nội cho biết, cách đây vài tháng, Q-Mobile là một trong những điện thoại thương hiệu Việt bán chạy nhất, trung bình khoảng từ 3 đến 5 máy mỗi ngày. Thế nhưng, bây giờ vài ngày mới bán được một sản phẩm.
" alt=""/>Điện thoại 'hàng hiệu' 2 sim lên ngôi ở Việt Nam