Galaxy S5 và Note 3 sắp được cập nhật lên Android 4.4.3
2025-04-22 03:13:19 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:297lượt xem
Các thiết bị cao cấp luôn là lựa chọn đầu tiên của Samsung khi tung ra các bản cập nhật phần mềm. TheàNotesắpđượccậpnhậtlêlich bóng dao một tài liệu nội bộ vừa bị rò rỉ, bản cập nhật Android 4.4.3 dành cho cả hai phiên bản chạy chip Snapdragon và chip Exynos của Galaxy S5 đều đã được hoàn thiện, dự kiến gửi đến người dùng từ cuối tháng này.
Riêng với Galaxy Note 3, bản cập nhật đang trong giai đoạn thử nghiệm cuối cùng. Nếu vượt qua bài kiểm tra chất lượng, người dùng sẽ có thể nhận thông báo cập nhật vào tháng 7 tới.
Độc giả tranh luận quanh câu chuyện ở nông thôn có nên ‘tậu xế hộp’
Dành tiền cho sức khỏe thay vì "nuôi xe"
Với góc nhìn thực tế, độc giả Hoàng Trung bình luận: “Anh chị đã tiết kiệm được 500 triệu, đó là rất đáng quý. Tuy nhiên đây chưa phải là khoản tiền quá lớn khi gia đình có người ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo,…”
Còn về chuyện mua xe ô tô, độc giả này cho rằng, nhu cầu sử dụng xe của anh Định trong câu chuyện là rất ít, không thường xuyên. Vậy nên cần cân nhắc thật kỹ việc bỏ ra khoản tiền lớn để mua xe vì thực sự anh chị cũng không có quá nhiều tiền.
“Đừng bao giờ có quan niệm, nhà anh có thì nhà tôi cũng bằng mọi cách phải có bởi cuộc sống là của mình, mình cảm thấy nó cần thiết và giúp ích cho mình. Bên cạnh đó, nếu không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế của mình thì mua, còn nếu không cần thiết thì không nên mua”, độc giả Hoàng Trung bình luận thêm.
Có quan điểm thẳng thắn hơn, độc giả Thu Huyền cho rằng, ở nông thôn như anh Định thì không nên mua xe.
“Mưa nắng ngoài đồng cả ngày, chứ đi ô tô chắc được mấy phút? Đường ngoài đồng ruộng cũng không tiện để đi ô tô. Cả năm xem gia đình anh chị đi chơi được mấy chuyến, nên thuê xe rủ nhau mà đi vừa vui vừa tiết kiệm, vừa an toàn”, chị Huyền nói.
Độc giả này đưa ra lời khuyên, nên ưu tiên những nhu cầu thiết yếu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội hơn là mua một chiếc xe về “nuôi”.
Chị Thu Huyền phân tích, làm nông nghiệp phụ thuộc mùa màng, thời tiết, lúc được mùa lúc lại trắng tay. Làm nông vất vả nên từ 40-50 tuổi trở ra đa số phát bệnh (do không có điều kiện và thói quen chăm sóc sức khỏe định kỳ), nếu chẳng may bệnh hiểm nghèo tiền núi cũng đội nón ra đi.
“Nếu các bác mới có một chút để mua xe cũ thì đừng mua, hãy tích lũy làm món phòng cơ nhỡ ốm đau hoặc nên mở rộng sản xuất chăn nuôi tiếp, đầu tư cho con cái ăn học đến khi có công ăn việc làm. Lúc đó tuổi già mới an nhàn, đỡ vất vả một đời nông dân”, chị Huyền chân tình chia sẻ.
Trước đó, như VietNamNet đã chia sẻ câu chuyện của anh Nguyễn Văn Định quê Hà Nam đang rất phân vân không biết có nên mua một chiếc ô tô cũ để đi lại hay không. Vợ chồng anh hiện đã tiết kiệm được khoảng 500 triệu, con cái đã lớn và đang học phổ thông, nhà cửa rộng rãi, gia đình đã có đầy đủ nông cụ, máy móc,...
Hoàng Hiệp (tổng hợp)
Bạn có góc nhìn nào đối với trường hợp trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mọi tin, bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô – xe máy theo địa chỉ email: [email protected]. Những thông tin phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ở nông thôn, chỉ làm nông nghiệp có nên sắm “xế hộp”?
Vợ chồng tôi có khoảng 500 triệu, nhà ở nông thôn rộng rãi, con cái đã lớn, máy móc nông cụ đủ cả,… liệu có nên sắm một chiếc ô tô cũ để ra thăm đồng cho đỡ mưa nắng, thi thoảng đi chơi hay không?
" alt=""/>Làm nông vất vả, có 500 triệu đầu tư sức khỏe, đừng nuôi ô tô
Cuốn sách Những ngày cách ly của Nguyễn Quang Thắng là tiểu thuyết hư cấu, được tác giả hoàn thành trong 12 ngày. Cuốn sách xoay quanh gia đình ông bà Trương và tiểu thư Hoàng Cúc. Họ phải đối mặt với đại dịch và đã trải qua một quãng đời tuy ngắn ngủi nhưng vô cùng đặc biệt trong cuộc đời mình.
Có người nhận ra rằng những giá trị vật chất mà một đời anh ta tôn thờ bỗng dưng vụn vỡ tan tành trước một thử thách vô tiền khoáng hậu. Có người lại tìm thấy những giá trị mới, tìm thấy niềm tin và cả tình yêu ở những con người mới chỉ hôm trước còn xa lạ. Hay thậm chí họ đã tìm thấy giá trị mới ở ngay trong chính con người của mình - những giá trị nhân văn vốn bị lãng quên và chôn vùi ở nơi sâu thẳm nhất trong chính mình như thứ mỏ quặng quý giá trong lòng đất bỗng được khai phát bằng những nhọc nhằn và khổ đau.
Với những con người như thế thử thách đôi khi không phải là lúc cuộc sống dừng lại mà là lúc họ dừng lại để sống, sống đầy từng ngày và sống đúng với bản thân mình nhất. Ngay cả những thử thách, những hoạn nạn và cả những sai lầm của chính chúng ta cũng sẽ không bao giờ qua đi một cách vô ích nếu như có thể học được những bài học từ đó. Nó có thể là sự cảnh tỉnh cho sự chủ quan hoặc lối sống thiếu trách nhiệm của chúng ta, cho sự tham lam vô độ hay những khát vọng điên cuồng của chúng ta.
Một tuyến khác nhưng gắn bó mật thiết trong Những ngày cách ly là những câu chuyện về những người trẻ, về lối sống, tâm tư và tình yêu ở những người còn cả thanh xuân trong tay mình. Nhưng nếu như một mặt, những gian nan thử thách cũng có thể là cơ hội để những điều thiện lành, tích cực bộc lộ thì mặt khác, những gì ta đang say mê hưởng thụ cũng có thể là con dao hai lưỡi, là sự trừng phạt cho chính những sai lầm của chúng ta. Cuộc sống luôn có hai mặt và đó chẳng phải là điều gì mới mẻ xưa nay.
Và cuối cùng, sẽ không thể nào khác được, đại dịch cũng sẽ qua nhưng cơn đại hồng thủy mà nó gây ra trong tâm hồn mỗi người có thể còn kéo dài. Nhưng nói như Tuấn, chàng học viên quân sự trong cuốn sách Những ngày cách ly thì: “Điều quan trọng không phải là chuyện gì sẽ xảy đến với mình mà mình sẽ đối diện với chuyện đó như thế nào”.
Tình Lê
Để sống vẫn nhẹ như mây trời ở chốn nhân gian bộn bề lo toan
Đường mây trong cõi mộng - tác phẩm phóng tác từ cuộc đời đại sư Hám Sơn không đơn thuần là kể lại cuộc đời của vị chân tu mà còn là những chiêm nghiệm được, mất.
" alt=""/>Sách về 'Những ngày cách ly' được hoàn thành trong 12 ngày