![]() |
Samasung Vina khai trương trung trung tâm bảo hành tại Đà Nẵng. |
![]() |
Samasung Vina khai trương trung trung tâm bảo hành tại Đà Nẵng. |
Những nỗ lực mang nguồn nước sạch đến với người dân khắp mọi miền đất nước của Coca-Cola đã được cụ thể hóa trong nhiều dự án. Tiêu biểu kể đến như dự án Nước sạch cho cộng đồng nhằm xây dựng hệ thống dẫn nước máy đến các vùng sâu vùng xa, dự án bảo tồn rừng ngập mặn để duy trì đa dạng sinh học và cải thiện chất lượng sống, hay gần đây nhất là phát triển các trung tâm hoạt động cộng đồng EKOCENTER cung cấp nước sạch cùng nhiều tiện ích thiết thực.
Người dân đón nước sạch
![]() |
Chất lượng cuộc sống của người dân chuyển biến tích cực sau khi đường ống nước sạch được lắp đặt. |
Phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Gia đình và Cộng đồng (CEFACOM) và Tổ chức Định cư Liên Hợp Quốc (UN-Habitat), chuỗi dự án Nước sạch cho cộng đồng đã đáp ứng nhu cầu cấp thiết của người dân ở các vùng khó khăn, giúp đem nguồn nước máy tinh sạch đến gần hơn với nhiều gia đình, để bà con không còn vất vả đi xa để xin hoặc mua nước sinh hoạt, hay phải “chung sống” với nguồn nước mất vệ sinh.
Trong 10 năm qua, Coca-Cola đã đầu tư hơn 1.6 triệu USD để mang nước sạch đến nhiều tỉnh thành trên cả nước. Chỉ riêng trong năm 2016, dự án đã xây dựng hơn 27.000 km đường ống nước và gần 2.000 công trình lọc nước tại các hộ dân, đưa 250 triệu lít nước sạch đến với bà con.
Ông Nguyễn Đoàn Chiến (xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) chia sẻ: “Trước đây cả nhà tôi dùng nước giếng, nước thường xuyên có cát, sỏi cùng mùi khó chịu nên chỉ dám dùng để tắm giặt, còn muốn có nước uống ai cũng phải hứng nước mưa. Có nước sạch tại nhà an tâm hơn hẳn, không còn lo phải dùng nước kém vệ sinh”.
Hay như niềm vui bình dị của người dân phường Linh Trung, Thủ Đức, TP.HCM - nơi từng được biết đến với cái tên “vùng đất hoang” vì 25 năm không có nước sạch, sau khi những công trình nước được xây dựng, bà con cho biết: “Từ giờ chỉ cần vặn vòi ra là có nước sạch, ai cũng vui. Chúng tôi không còn lo lắng mùa nắng nóng này phải sống sao vì thiếu nước sạch”.
EKOCENTER - Nước sạch gắn kết đến cộng đồng
![]() |
Bà con vui mừng khi lấy nước sạch tại một trung tâm hỗ trợ cộng đồng EKOCENTER. |
Là sáng kiến toàn cầu của Coca-Cola, với mức đầu tư hơn 870.000 USD tại Việt Nam từ năm 2015, đến nay 6 trung tâm hoạt động cộng đồng EKOCENTER đã ra đời trên cả nước với nhiều tiện ích. Không chỉ cung cấp 3 triệu lít nước sạch cùng nước uống tinh lọc, hệ thống Wifi, EKOCENTER còn mang đến nhiều lớp kỹ năng, chương trình sinh hoạt văn hóa, giáo dục và chăm sóc sức khỏe,...
Đặc biệt, EKOCENTER còn thể hiện tính linh hoạt và sự thấu hiểu tình hình thực tế ở mỗi địa phương của Coca-Cola. Mới đây, để góp phần giải quyết vấn đề nguồn nước do ảnh hưởng biến đổi khí hậu của Bến Tre - một trong những tỉnh bị thiệt hại nặng trước tình hình hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng, Coca-Cola Việt Nam đã phối hợp cùng ĐH Công nghiệp TP.HCM lắp đặt thêm hệ thống xử lý nước mặn trước khi nguồn nước được đưa qua hệ thống xử lý của EKOCENTER. Nhờ vậy, nhu cầu nước sạch của người dân ở vùng bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu đã được giải quyết.
Nỗ lực bảo tồn nước, phục hồi đa dạng sinh học
![]() |
Sự tái sinh của Vườn Quốc Gia Tràm Chim sau khi dự án bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước được thực hiện. |
Không chỉ mang nước sạch đến với cộng đồng, Coca-Cola và WWF-Việt Nam, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam còn hợp tác triển khai dự án bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước tại Vườn Quốc Gia Tràm Chim (Đồng Tháp).
Theo ông Văn Ngọc Thịnh, Giám đốc Quốc gia của WWF-Việt Nam, dự án đã đạt được thành công đáng kể: lượng nước ngọt bổ sung ra môi trường xung quanh lên đến 10 tỷ lít/năm, diện tích các sinh cảnh tự nhiên tăng lên gấp 3 lần.
Ông Văn Ngọc Thịnh chia sẻ: “Là đối tác chiến lược của WWF trong nhiều dự án bảo tồn nguồn nước trên toàn cầu trong hơn một thập kỉ qua, Coca-Cola đã có đóng góp to lớn trong những thành công của các dự án phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái, đặc biệt là lưu vực sông quan trọng, đảm bảo sự sống của thiên nhiên và con người.”
Đánh dấu chặng đường 10 năm, hành trình mang nguồn nước sạch đến cho người dân và bảo tồn tài nguyên nước của Coca-Cola vẫn tiếp diễn. Công ty vẫn tiếp tục nỗ lực cho các sáng kiến phát triển bền vững, tạo ra nhiều giá trị thiết thực cho xã hội với lời hứa: Mỗi lít nước được sử dụng, Coca-Cola sẽ trao trả một lít nước lại cho cộng đồng.
Thúy Ngà" alt=""/>4 triệu USD đầu tư cho nguồn nước sạchTasteAtlas viết, thuật ngữ "canh chua cá" dùng để chỉ chung cho nhiều loại canh nấu từ cá của Việt Nam, đặc trưng bởi sự kết hợp giữa các vị ngọt, cay và chua.
“Các món canh thường được nấu bằng nước dùng có me hay dứa, cà chua, đậu bắp, giá đỗ hoặc các loại rau khác”, TasteAtlas cho biết.
Tạp chí danh tiếng tiết lộ rằng, hầu hết các loại canh này đều dùng cá da trơn, nhưng cũng có một số món canh sử dụng cá chép, lươn và cá hồi. Những món canh này thường được thêm rau ngò và ăn kèm với cơm.
Những món Việt khác từ cá cũng góp mặt trong danh sách còn có cá kho tộ, chả cá Lã Vọng, bún cá, cá kho làng Vũ Đại, cá lóc nướng trui, cá tai tượng chiên xù, lẩu cá linh ăn cùng bông điên điển ở miền Tây...
Mực một nắng, bánh canh cua, gỏi sứa, cơm hến, miến xào cua của Việt Nam cũng được các chuyên gia và độc giả của TasteAtlas dành cho nhiều lời khen về hương vị và tính sáng tạo.
Được thành lập vào năm 2015, TasteAtlas được biết đến như một tấm bản đồ tập hợp các món ăn truyền thống từ khắp các nơi trên thế giới.
Theo Matija Babić, nhà sáng lập TasteAtlas, các danh sách xếp hạng món ăn, đồ uống đều dựa trên ý kiến và đánh giá từ các chuyên gia, nhà phê bình ẩm thực để đảm bảo độ tin cậy của giải thưởng.
Ăn trầu là tập tục phổ biến ở nhiều vùng nhiệt đới châu Á và châu Đại Dương, trong đó phổ biến là hỗn hợp dùng lá trầu không với cau. Ở các quốc gia Nam Á hay Đông Nam Á, tục ăn trầu còn là nghi thức xã giao cúng lễ nghi.
Ở mỗi vùng miền khác nhau lại có tục ăn trầu riêng biệt. Nếu tại Việt Nam, người ta ăn trầu có thêm vôi, vỏ quế và thuốc lào, thì ở Ấn Độ, trầu gọi là “paan”, thường kèm thêm một số hương liệu khách như bạch đậu khấu, thuốc lào, cau vụn gói trong lá trầu. Du khách tới Ấn Độ thường bày tỏ sự thích thú khi chứng kiến cảnh người bản địa ăn món “trầu lửa” nổi tiếng tại New Delhi hay Mumbai.
![]() |
Ăn trầu hay “paan” trở thành một phần trong ẩm thực Ấn kể từ thời Vedic. Ngày nay, trầu được phục vụ ở những quầy hàng rong tại nhiều khu chợ bình dân. Với sự cạnh tranh khốc liệt đến vậy, các nhà cung cấp “paan” liên tục giới thiệu nhiều loại mới, trong đó ấn tượng nhất là “trầu lửa” – món ăn nhẹ còn cháy bừng bừng trước khi đưa vào miệng.
![]() |
Người bán hàng sẽ đốt trầu trước khi đưa vào miệng khách |
![]() |
Thực khách ăn trầu lửa khi vẫn đang cháy phừng phừng |
Có thể tìm thấy trong các góc phố của Ấn, món trầu lửa là hỗn hợp gồm gia vị, trái cây sấy khô, hạt thì là nướng, lá bạch đậu khấu, đinh hương, thảo quả, nước sốt. Tất cả bọc trong lá trầu tươi.
Người bán hàng sẽ châm lửa đốt trước khi đưa vào miệng thực khách. Người Ấn tin rằng, món ăn này có thể chữa được nhiều bệnh tật, bao gồm ho, cảm lạnh hay nhức đầu, giúp tăng cường sức khỏe. Dù lửa cháy bên ngoài nhưng không khiến người ăn bị bỏng miệng.
![]() |
Thực khách nữ cũng thử món ăn này |
Gia đình ông Pradhuman Shukla có một quầy hàng bán “trầu lửa” ở Delhi trong suốt hơn 20 năm qua. Cửa hàng càng trở nên nổi tiếng hơn khi đoạn video giới thiệu từng xuất hiện trên Barcroft TV. “Tôi từng có vị khách ruột thường xuyên ghé quán ăn trầu. Anh ta than phiền bị loét miệng mà chữa mãi không khỏi. Ngày nọ, anh ta ăn thử miếng trầu lửa. Đến hôm sau quay lại hàng, vị khách hồ hởi khoe vết loét miệng đã khỏi”, chủ cửa hàng vui vẻ kể lại.
![]() |
Trầu lửa đặc biệt nổi tiếng ở New Delhi và Mumbai |
Một số vị khách lần đầu nhìn thấy “trầu lửa” còn e dè. Họ sợ sẽ bị bỏng miệng. Số khác lại muốn thử bằng được vì tò mò. “Nhờ món trầu lửa, chúng tôi kiếm được khoản tiền ổn định mỗi ngày. Trầu lửa không khác nhiều so với món trầu truyền thống của người Ấn. Nó an toàn và không gây thương tích với bất cứ ai”, anh Pradhuman cho biết.
Với những thực khách từng nếm “trầu lửa” nhận định, họ không có cảm giác bị nóng bỏng. “Ngay khi đưa vào miệng và nhai, ngọn lửa sẽ tắt ngấm. Sau đó, bạn chỉ còn cảm giác the mát trong miệng”, một thực khách mô tả lại.
Để có được một đĩa sườn xào chua ngọt “đẹp vàng son, ngon mật mỡ”, hãy làm theo công thức sau đây để đổi bữa cho cả gia đình.
" alt=""/>Món ăn lạ: Trầu lửa