Công an xác định, vào khoảng tháng 12/2022, do vay nợ cá nhân, Thảo đã nảy sinh ý định chiếm đoạt tiền tiết kiệm của một số người dân gửi tiết kiệm, bằng việc lợi dụng kẽ hở trong quy trình công tác và giao dịch với khách hàng.
Quá trình điều tra đến nay, công an xác định đã có 20 người bị hại, tổng số tiền Thảo đã chiếm đoạt là hơn 2.6 tỷ đồng.
" alt=""/>Giao dịch viên chiếm đoạt hơn 2 tỷ của nhiều bị hại ở Sơn LaChiều ngày 31/10/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã trao giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng và giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất tiêu chuẩn LTE-Advanced (4G) cho Tổng công ty Viễn thông MobiFone.
Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh: MobiFone là một trong 3 nhà mạng lớn nhất Việt Nam, thời gian qua, dù có nhiều khó khăn (như vừa mới tách ra khỏi VNPT chưa lâu, gặp thách thức lớn về cơ sở hạ tầng, mạng lưới, tài chính, thực hiện lĩnh vực kinh doanh mới như truyền hình, trong tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp…) nhưng MobiFone luôn đạt được sự phát triển khả quan.
Cụ thể, mức tăng trưởng trên 7%/năm, lợi nhuận trước thuế trên 7000 tỷ đồng/năm, trong giai đoạn 2014 – 2016 đã nộp ngân sách 18.028 tỷ đồng. MobiFone cũng liên tục đứng trong danh sách 10 doanh nghiệp nộp thuế cao nhất Việt Nam và là 1 trong 10 thương hiệu Việt Nam có mặt trong danh sách của các thương hiệu hàng đầu Châu Á...
Cũng theo Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, thực hiện quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 và với lộ trình triển khai 4G tại Việt Nam, từ đầu năm 2016 Bộ TT&TT đã cấp phép cho MobiFone triển khai thử nghiệm. Sau gần 10 tháng, trên cơ sở Bộ đã giám sát chặt chẽ việc thử nghiệm 4G tại MobiFone, từ về hạ tầng công nghệ, phương án kinh doanh… "Những kết quả thu được trong quá trình thử nghiệm là cơ sở quan trọng để Bộ TT&TT cấp phép cho MobiFone ngày 17/10/2016", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh.
Phát biểu chỉ đạo tại lễ trao giấy phép, Bộ trưởng đánh giá đây sẽ là bước ngoặt quan trọng của MobiFone, giúp MobiFone hội tụ đủ điều kiện để phát triển lên tầm cao mới, trở thành nhà cung cấp đa dịch vụ trong kỷ nguyên hội tụ số
Con đường phía trước còn rất chông gai, nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp viễn thông phát triển mạnh, cạnh tranh trong nước và quốc tế gay gắt. Đòi hỏi MobiFone phải vươn ra biển lớn, tới các khu vực khác như Viettel, VNPT từng làm.
Việc Bộ TT&TT chính thức cấp giấy phép 4G cho MobiFone hôm nay mở ra giai đoạn để các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh. Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đề nghị MobiFone tập trung nguồn lực, hoàn thiện hệ thống mạng, hệ thống quản lý tính cước, quản lý khách hàng, nâng cao kỹ năng vận hành khai thác, quản lý giám sát, tối ưu hóa mạng 4G, nhanh chóng triển khai mạng lưới dịch vụ và thực hiện các nội dung quy định tại giấy phép đã được cấp… để cung cấp rộng rãi, đến người dân trong thời gian sớm nhất.
MobiFone cần chú trọng đảm bảo chất lượng dịch vụ theo quy định của pháp luật, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, nhất là với dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao; tăng cường thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn an ninh thông tin, phòng ngừa ngăn chặn vấn nạn tin nhắn rác, SIM rác, lừa đảo qua mạng viễn thông…
Ngoài ra, MobiFone cần đẩy mạnh chính sách liên kết về nội dung truyền hình, hợp tác với các đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương để tận dụng tối đa các lợi thế sản xuất, am hiểu văn hóa từng vùng miền. Ưu tiên các nội dung trải nghiệm thực tế, tin nhanh tại các địa bàn, coi đây là điểm đánh dấu xu thế đa hội tụ của MobiFone trong quá trình triển khai 4G.
" alt=""/>MobiFone chính thức nhận giấy phép cung cấp dịch vụ 4GTiến sĩ Thái Minh Tần, nguyên Chủ tịch HĐTV Tổng công ty VTC là người được coi là “cha đẻ” của truyền hình kỹ thuật số ở Việt Nam. Người tiên phong đưa công nghệ truyền hình số về Việt Nam từ năm 2000 cho biết, qua các phương tiện truyền thông báo chí, ông có biết đến chiến lược xã hội hóa đầu thu truyền hình số của AVG-MobiTV với sản phẩm là đầu thu FTV (free to view). Từ góc nhìn về thị trường truyền hình kỹ thuật số hiện nay, ông Tần đánh giá cao về khả năng thu sóng ổn định của đầu thu FTV-MobiTV vì hiện nay trên thị trường chưa có loại đầu thu kỹ thuật số nào đảm bảo được điều này khi số lượng kênh hoặc vị trí kênh thỉnh thoảng bị thay đổi, khiến người xem cảm thấy bất tiện, không hài lòng. Lâu nay, người xem truyền hình từ đầu thu kỹ thuật số hoàn toàn bị động ở việc lựa chọn danh sách kênh. Đầu thu thu được kênh nào thì xem kênh đó. Hoặc đôi khi kênh đang xem bị mất hoặc đảo vị trí khiến người xem mất công phải dò tìm lại. Việc đầu thu truyền hình quảng bá của MobiTV đảm bảo được sự ổn định về số lượng kênh cũng như chất lượng sóng của MobiTV đã giải quyết được những hạn chế này.
Theo ông Tần, để xử lý được những hạn chế về chất lượng thu sóng có hai cách, một là các nhà đài phải đảm bảo phát sóng ổn định các kênh chương trình. Khi có chủ trương mở khóa kênh nào thì cần mở lâu dài, không nên thay đổi. Ngoài ra, vị trí kênh cũng cần cố định để người dân không khó khăn khi tìm lại kênh đó. Thứ hai, giải pháp của AVG-MobiTV khi đưa ra đầu thu FTV cũng là phương án khả thi khi việc kiểm soát kênh, sóng được một đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền đảm nhận, trên cả hai hạ tầng số mặt đất và số vệ tinh nên sẽ tránh được tình trạng kênh không ổn định như thu sóng quảng bá thông thường ở những đầu thu kỹ thuật số khác.
Ngoài ưu điểm đảm bảo số kênh ổn định, ông Tần còn cho rằng chiến lược xã hội đầu thu của AVG-MobiTV khi hợp tác với các đơn vị khác tham gia phân phối đầu thu FTV ra thị trường, giúp đầu thu quảng bá này đến tay người dân dễ dàng, nhanh chóng hơn.
" alt=""/>“Cha đẻ” truyền hình số lên tiếng về chiến lược xã hội hóa đầu thu của MobiTV