Thị trường chip nhớ toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh đến năm 2022
2025-05-05 02:21:34 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:467lượt xem
Báo cáo gần đây của các nhà nghiên cứu thị trường cho thấy thị trường chip nhớ sẽ tăng từ 115,ịtrườngchipnhớtoàncầusẽtăngtrưởngmạnhđếnnălich bd ngoai hang anh5 tỷ USD năm 2019 lên 125,9 tỷ USD trong năm nay, mặc dù nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều khó khăn từ sự bùng phát của Covid-19.
Dự báo cho thấy sự tăng trưởng này dự kiến sẽ tiếp tục trong hai năm tới, đạt 162,4 tỷ USD giá trị thị trường vào năm 2022.
Không khí trong nhà ô nhiễm gấp 2,5 lần không khí ngoài trời
Có một thực tế là một số nguồn ô nhiễm tồn tại ngay trong ngôi nhà chúng ta đang ở hàng ngày. Ô nhiễm không khí trong nhà thường do bên ngoài xâm nhập hoặc được thải ra trong quá trình sinh hoạt hàng ngày. Do đã quen với môi trường trong nhà, chúng ta khó cảm nhận được các khí độc này mà không biết rằng khi tiếp xúc với chúng con người có thể bị kích ứng, tích tụ trong thời gian lâu dài sẽ gây ra các căn bệnh nghiêm trọng.
Các nhà khoa học cho biết, môi trường trong nhà có khoảng 100 hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC) từ sàn, bàn ghế, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng… có thể gây ra kích ứng. Đặc biệt, Formaldehyde là một chất có khả năng gây ung thư tồn tại trong đồ gia dụng chạy bằng gas, bông cách nhiệt, vải, thảm, mỹ phẩm… gây ra kích ứng mắt, mũi, họng, buồn nôn khi tiếp xúc.
Con người cũng có thể vô tình tạo ra các chất độc hại trong quá trình sinh hoạt. Khi hút thuốc, người hút thuốc tạo 40 hợp chất có tác hại gây ung thư. Bên cạnh đó, các sản phẩm có mùi nồng như sơn, nước xịt phòng, chất tẩy rửa cũng đều thải ra các khí gây hại âm thầm.
Ngoài các khí độc hại như trên, các nghiên cứu cũng chỉ ra môi trường ẩm ướt, không đủ khô thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi trong nhà. Phần lớn trong số đó gây dị ứng và có thể gây ra các bệnh như hen suyễn, sốt.
Các nguồn ô nhiễm luôn tồn tại ngay trong nhà
Các nguy cơ luôn tồn tại ở mức cao là thế, song lại có ít người quan tâm đến việc loại bỏ các chất khí và khói trong nhà. Đáng chú ý, con người thường dành 90% thời gian để sinh hoạt trong nhà nên khả năng tiếp xúc với các chất gây hại luôn ở mức cao. Trong khi đó, các biện pháp hiện tại mới chỉ tập trung vào việc hút bụi thường hoặc bụi mịn bằng các thiết bị hút và lọc bụi.
Trong khi chúng ta đang tích cực tránh sự ảnh hưởng của ô nhiễm không khí bằng khẩu trang khi ra đường nhưng ở nhà, hầu như không có biện pháp nào để bảo vệ cơ thể khỏi các chất gây hại. Đã đến lúc cần chú ý hơn đến việc nâng cao chất lượng không khí trong ngôi nhà mình đang sống bằng các biện pháp phù hợp, giúp đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình.
Thúy Ngà
" alt=""/>Ở trong nhà cũng dễ mắc bệnh liên quan ô nhiễm không khí
Huân chương Đế quốc Anh (Anh Quốc Đế Chương) là hệ thống tước hiệu của Hoàng gia Anh, phong tặng cho những cá nhân có đóng góp về nghệ thuật, khoa học, thiện nguyện, phúc lợi xã hội và các dịch vụ công cộng khác.
Nghi lễ ban tặng huy chương này được vua George V thực hiện lần đầu vào ngày 4/6/1917.
Áp lực cuộc sống đè nặng lên gia đình Dara McAnulty khi 4/5 thành viên được chuẩn đoán mắc bệnh tự kỷ (ngoại trừ bố Dara).
Dara McAnulty (ở giữa) cùng bố và 2 em.
Mối quan tâm, sự tò mò và yêu thích tìm hiểu thiên nhiên của Dara bắt đầu từ khi còn nhỏ. Dù cuộc sống bị cô lập và khó khăn, Dara vẫn tiếp tục học, lấy chụp ảnh và quan sát thế giới thiên nhiên làm thú vui thường nhật.
Bước ngoặt cuộc đời
Vào năm 2013, bố Dara, một nhà khoa học bảo tồn, dẫn cả nhà chuyển đến County Fermanagh - một nơi yên tĩnh và hòa mình với thiên nhiên hoang dã. Và từ đó, Dara có nhiều cơ hội hơn để phát triển sở thích của mình.
Dara bắt đầu nổi danh với cuốn sách đầu tay phát hành năm 2020 mang tên Nhật ký của một người theo chủ nghĩa tự nhiên trẻ tuổi (Diary of a Young Naturalist).
2 cuốn sách gây tiếng vang của Dara McAnulty.
Trong đó, Dara đã cho thấy sự gắn kết với thiên nhiên, thế giới động vật hoang dã và nhãn quan nhìn thế giới thật sống động và cảm động khi còn là một thiếu niên mắc chứng tự kỷ.
“Khi chia sẻ cuộc hành trình này, tôi hy vọng rằng các thế hệ sẽ không chỉ hiểu hơn về bệnh tự kỷ mà còn trân trọng cái nhìn của một đứa trẻ về sinh quyển mỏng manh và luôn thay đổi của chúng ta”, Dara chia sẻ.
Chàng trai tiếp tục dẫn dắt độc giả đi dạo trong thiên nhiên bằng nhiều giác quan thông qua cuốn sách Đứa trẻ hoang dã (Wild Child) xuất bản năm 2021.
Dara đã minh họa cho người đọc về từng môi trường sống và cung cấp những thông tin thú vị về các loài chim, động vật và thực vật bản địa.
Trước khi xuất bản sách, cậu thiếu niên đến từ Bắc Ireland đã là một nhà tự nhiên học đoạt nhiều giải thưởng.
McAnulty là người trẻ tuổi nhất giành được Huy chương Bảo tồn RSPB vào năm 2019. RSPB là danh hiệu ghi nhận các cá nhân có công bảo vệ chim hoang dã và bảo tồn vùng nông thôn.
Dara cũng đồng thời là người trẻ tuổi nhất giành được Giải thưởng Wainwright cho tác phẩm viết về thiên nhiên của Vương quốc Anh.
Nỗ lực vượt trở ngại, theo đuổi đam mê của chàng sinh viên Cambridge truyền cảm hứng cho nhiều người.
Tháng 8/2022 , Dara McAnulty đã đậu vào Đại học danh giá Cambridge (Anh).
"Nhìn lại cuộc đời mình, chuyển từ trường này sang trường khác, bị bắt nạt, bị cô lập... Tôi không thể tin được quỹ đạo mà mình đã đi. Tôi sẽ không thể làm được gì nếu không có gia đình. Tôi sẽ nhớ họ rất nhiều khi xa nhà đi học. Cambridge sẽ là một nơi hoàn toàn mới để tìm hiểu và khám phá. Sẽ có khá nhiều thay đổi nhưng tôi rất mong đợi điều đó", chàng trai trẻ bày tỏ.
Bảo Huy(Theo Cambridge News)
" alt=""/>Chàng sinh viên tự kỷ của Cambridge được Vua Charles III tặng Huân chương