Khả năng "một ngày nào đó thận lợn có thể giảm bớt tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng tạng cấy ghép" đã thuyết phục gia đình Maurice “Mo” Miller hiến tặng cơ thể của ông cho thí nghiệm. Nam bệnh nhân đột ngột qua đời ở tuổi 57 do ung thư não.
Mary, em gái của ông Maurice, cho biết anh trai của cô thích giúp đỡ người khác. “Tôi nghĩ đây là điều mà anh trai tôi muốn. Anh ấy sẽ được ghi vào sách y học và sống mãi”, Mary nói.
Theo ABC, ê-kíp phải lên lịch trình thời gian cẩn thận. Sáng sớm hôm đó, hai nhà khoa học đã bay hàng trăm km tới một cơ sở nuôi lợn biến đổi gene ở Virginia. Ở New York, Tiến sĩ Montgomery lấy cả hai quả thận khỏi cơ thể ông Maurice. Các bác sĩ ghép thay thế bằng một quả thận lợn, quả còn lại được lưu trữ để so sánh khi kết thúc thí nghiệm.
Nỗ lực cấy ghép tạng động vật sang người, hay còn gọi là cấy ghép ngoại lai, đã thất bại trong nhiều thập kỷ do hệ miễn dịch của con người tấn công mô lạ. Hiện các nhà khoa học sử dụng lợn biến đổi gene có nội tạng phù hợp với con người hơn.
Năm ngoái, các bác sĩ phẫu thuật của Đại học Maryland đã cấy tim lợn được chỉnh sửa gene cho một người đàn ông không còn lựa chọn nào khác. Ông chỉ sống sót được hai tháng trước khi nội tạng bị hỏng chưa rõ lý do.
Trong tuần qua, Đại học Alabama cũng công bố một thành công quan trọng khác - thận lợn hoạt động bình thường bên trong một cơ thể được hiến tặng khác suốt 7 ngày.
Thận không chỉ tạo ra nước tiểu mà còn đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau trong cơ thể. Trên tạp chí JAMA Surgery, Tiến sĩ Jayme Locke đã báo cáo các xét nghiệm ghi lại hiệu suất của các bộ phận từ lợn biến đổi gene. Nữ tiến sĩ cho biết thí nghiệm kéo dài một tuần chứng minh rằng tạng của lợn có thể “cung cấp chức năng thận duy trì sự sống”.
Ở Mỹ, hơn 100.000 bệnh nhân nằm trong danh sách cấy ghép của quốc gia và hàng nghìn người chết mỗi năm trong khi chờ đợi có tạng thay thế.
Tuy nhiên, Lionel Messi nhiều khả năng sẽ trở lại mái nhà xưa Nou Camp khi hợp đồng của anh và PSG kết thúc vào tháng 6/2023.
Nhà báo Argentina - Veronica Brunati, vốn giữ mối quan hệ thân thiết với gia đình Messi mới đăng dòng tweet:
"Vào ngày 1/7 năm 2023, Lionel Messi sẽ trở lại là cầu thủ Barcelona".
Nguồn tin từ Tây Ban Nha cho hay, Messi sẵn sàng quay về chốn cũ vì mới làm hòa với chủ tịch Joan Laporta - người từng là tâm điểm tranh cãi cách đây hơn một năm.
Tin đồn Messi trở lại Catalonia rộ lên vài tuần qua khi chân sút 36 tuổi này bước vào năm cuối hợp đồng với gã nhà giàu nước Pháp.
Bản thân Messi cam kết cống hiến cho PSG cho đến lúc kết thúc giao kèo, nhất là việc các ông chủ Qatar muốn khuếch trương hình ảnh quảng bá cho VCK World Cup 2022.
Tại Paris, Messi đang hưởng lương gần 1 triệu euro/tuần. Trong quãng 17 năm khoác áo Barcelona, anh đã chinh phục nhiều danh hiệu lớn cấp CLB và 7 lần được vinh danh Quả bóng vàng.
" alt=""/>Lionel Messi gây sốc trở lại Barcelona năm 2023Quả thận của người chết não vượt 1.500 cây số cứu sống bệnh nhi
Thanh niên 17 tuổi bị ung thư phổi được ghép cùng lúc 2 lá phổi
Thời tiết thay đổi thất thường, vi khuẩn gây bệnh có môi trường thuận lợi để sinh sôi và phát triển thành bệnh. Tuy nhiên virus không chỉ xuất hiện nơi công cộng đông người mà nó còn tiềm ẩn ngay trong những vật dụng gia đình bạn hoàn toàn không ngờ tới.
1. Công tắc đèn và tay nắm cửa
Trên bàn tay luôn ẩn chứa rất nhiều vi khuẩn, công tắc đèn hay tay nắm cửa lại là những vật dụng mà chúng ta thường xuyên chạm tới. Tuy nhiên, rất ít gia đình sử dụng xà phòng hoặc những dung dịch sát trùng để vệ sinh chúng. Vì vậy khi một thành viên bị bệnh virus có thể lưu lại trên tay nắm cửa hoặc công tắc đèn rồi lây cho cả gia đình.
2. Cốc uống nước
Nhiều gia đình có thói quen sử dụng chung cốc uống nước với nhau vì vậy nếu trong nhà có người bị cảm cúm hay những bệnh truyền nhiễm khác vô tình sẽ để lại virus và lây bệnh cho những người thân xung quanh. Cách giải quyết là mỗi người nên có một cốc uống nước riêng và thường xuyên vệ sinh chúng.
3. Các loại điều khiển từ xa
Cơ chế lây nhiễm virus từ các loại điều khiển tương tự như tay nắm cửa và công tắc đèn. Tiến sĩ Kelly Reynold, một nhà sinh học môi trường tại Trường Y tế Công cộng thuộc Đại học Arizona, khuyên bạn nên lau điều khiển từ xa mỗi tuần một lần bằng chất khử trùng để loại bỏ vi khuẩn.
4. Vòi rửa tay
Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi Hiệp hội Vi sinh học Hoa Kỳ cho thấy chỉ 39% người rửa tay sau khi ho hoặc hắt hơi. Vi khuẩn lưu lại trên tay bạn và khi bạn sử dụng vòi nước có thể tồn tại đến 24 giờ trên bề mặt vòi.
Bạn có thể khắc phục bằng cách dùng khăn lau hoặc xịt dung dịch vệ sinh lên vòi rửa thường xuyên để diệt vi khuẩn gây hại.
5. Khăn tay
Một số người có thói quen sử dụng khăn tay khi bị cảm cúm để lau nước mũi hoặc che miệng khi hắt hơi. Mặc dù vi khuẩn không tồn tại được lâu trên bề mặt khô tuy nhiên nếu chúng ta sử dụng chung khăn tay với người mắc bệnh vẫn có nguy cơ lây nhiễm.
6. Bàn chải đánh răng
Chúng ta có thói quen để bàn chải đánh răng của cả gia đình chung một chỗ. Lúc này vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền từ bàn chải này sang bàn chải khác nếu trong gia đình có người bị ốm.
7. Bút
Virus cúm và cảm lạnh có thể tồn tại trên các bề mặt cứng như nhựa trong nhiều giờ hoặc thậm chí nhiều ngày. Do đó, cây bút viết - đồ vật được cả gia đình sử dụng đều trở thành “điểm nóng” của virus và cần được khử trùng đúng cách.
An An (Dịch theo Sohu)
Cái chết của cặp vợ chồng được xác định là do ngộ độc khí, đây cũng là nguyên nhân gây ra cái chết cho rất nhiều người trước đó.
" alt=""/>Bạn không ngờ tới, những vật dụng này lại là 'ổ chứa' vi khuẩn gây bệnh