- Tiếp nối câu chuyện bất hạnh của cuộc đời Tâm 'sida' - Hồng Tâm trong chương trình "Gương hai chiều",âmsidaKháchmờicủaTrấnThànhtiếtlộquákhứkhiếncảtrườngquaynínlặrap việt là những bế tắc, uất hận dẫn đến con đường sa ngã.
- Tiếp nối câu chuyện bất hạnh của cuộc đời Tâm 'sida' - Hồng Tâm trong chương trình "Gương hai chiều",âmsidaKháchmờicủaTrấnThànhtiếtlộquákhứkhiếncảtrườngquaynínlặrap việt là những bế tắc, uất hận dẫn đến con đường sa ngã.
Theo bác sĩ Đặng Thanh Hải - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương, thời gian gần đây có rất nhiều trường hợp vào khám vì tinh hoàn ẩn. Phụ huynh đã quan tâm tới sức khỏe của con hơn. Trước đây có nhiều quan niệm sai lầm về tinh hoàn ẩn như chờ tinh hoàn tự xuống, tiêm thuốc để tinh hoàn xuống. Tuy nhiên, nếu tinh hoàn chậm đưa về đúng vị trí ở trong ổ bụng có thể gây biến chứng.
Một số biến chứng liên quan tới vị trí của tinh hoàn lạc chỗ:
Teo tinh hoàn: Nếu không phẫu thuật hạ tinh hoàn có thể gây teo tinh hoàn, ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản trong tương lai.
Xoắn tinh hoàn: Tinh hoàn lò xo ở ống bẹn, có thể co lên, co xuống, nguy cơ gây xoắn. Tình trạng này gây đau đớn cho người bệnh do máu đã bị chặn trên đường đi đến tinh hoàn. Nếu không được chữa trị sớm, tình trạng này có thể dẫn tới mất tinh hoàn.
Chấn thương: Khi không nằm trong da bìu, tinh hoàn có khả năng bị tổn thương do áp lực từ xương mu.
Thoát vị bẹn: Khi tinh hoàn nằm ở bẹn có thế tạo ra khe hở giữa vùng bụng và ống bẹn. Khe hở này càng lớn có thể đẩy một phần ruột vào háng.
Ung thư tinh hoàn: Tỷ lệ này ít gặp hơn nhưng vẫn có thể xảy ra do tinh hoàn ở lạc chỗ ung thư hóa dần dần.
Bác sĩ khuyến cáo các bậc phu huynh chú ý kiểm tra cơ quan sinh dục của bé từ sớm. Nếu phát hiện bất kỳ sự bất thường nào thì nhanh chóng đưa đến các cơ sở y tế để kiểm tra, tìm ra nguyên nhân. Từ đó có phương pháp điều trị thích hợp để tránh các biến chứng và ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh sản về sau.
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thu Thủy, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho biết theo thống kê sơ bộ từ các địa phương, tính đến hết ngày 30/6, cả nước có hơn 895 nghìn thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Trong số này, có hơn 640 nghìn thí sinh đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng.
Như vậy, còn khoảng 255 nghìn thí sinh chỉ thi để xét tốt nghiệp THPT mà không có nhu cầu vào ĐH, CĐ (chỉ những trường CĐ đào tạo ngành giáo dục mầm non), chiếm tỷ lệ 28,5%.
Bà Nguyễn Thu Thủy, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng |
Theo bà Thủy, những chính sách tuyển sinh đại học, cao đẳng vẫn được giữ ổn định, cơ bản như năm 2019, giúp thí sinh yên tâm tham gia xét tuyển.
Năm nay, các trường đại học đã chủ động đưa ra nhiều phương án tuyển sinh khác nhau để tăng sự lựa chọn cho thí sinh.
Thí sinh được đăng ký nhiều nguyện vọng vào các trường mà mình yêu thích. Sắp tới, sau khi có kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020, thí sinh vẫn có cơ hội để điều chỉnh nguyện vọng.
“Trong thời gian hơn một tuần, các em sẽ được cập nhật số liệu, phân tích thông tin, suy nghĩ, cân nhắc và thay đổi lại nguyện vọng nếu muốn”, bà Thủy nói.
Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết Bộ vẫn sẽ tiếp tục hỗ trợ các trường ĐH lọc thí sinh ảo trong đợt xét tuyển thứ nhất. “Như vậy, thí sinh yên tâm rằng sẽ đỗ vào nguyện vọng cao nhất có thể mà các em đã đăng ký xét tuyển”.
Tin từ Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết tại TP.HCM có 74.086 thí sinh đăng ký dự thi, bao gồm cả thí sinh đang học tại các trường THPT, GDTX và thí sinh tự do. Đáng lưu ý, trong số này có hơn 4.606 thí sinh chỉ đăng ký dự thi để xét tốt nghiệp, không sử dụng kết quả thi này để xét tuyển ĐH, CĐ trong năm nay. Có hơn 66.124 thí sinh thi tốt nghiệp và đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ và 3.356 thí sinh đăng ký dự thi chỉ để xét tuyển ĐH,CĐ. Về bài thi tự chọn, có 41.705 thí sinh đăng ký làm bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên, 29.246 thí sinh đăng ký làm bài tổ hợp Khoa học xã hội. |
Thanh Hùng - Lê Huyền
Theo thống kê của một số trường THPT, trung bình mỗi học sinh đăng ký từ 5 đến 7 nguyện vọng xét tuyển ĐH năm 2020. Tuy nhiên, có học sinh đăng ký đến 28 nguyện vọng cho... “chắc ăn”.
" alt=""/>Hơn 255 nghìn thí sinh từ bỏ 'cuộc đua' đại học, cao đẳng