Ngoài tổn thất chi phí mua thuốc hút, người hút thuốc lá còn phải chịu các tổn thất vì ốm đau và tử vong sớm vì các bệnh do hút thuốc gây ra như ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa, nhồi máu cơ tim, đột quỵ… Tổn thất này bao gồm cả vấn đề chi phí với bệnh nhân và người thân của họ, không chỉ chi phí điều trị mà còn những tổn thất đi kèm như người thân phải nghỉ việc để chăm sóc người ốm, chi phí đi lại, ăn ở sinh hoạt phát sinh khi gia đình có người đi viện dài ngày.
Mỗi năm nước ta có khoảng 40.000 ca tử vong do các căn bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá. Tổng chi phí điều trị và tổn thất do mất khả năng lao động vì ốm đau và tử vong sớm ở 5 nhóm bệnh thường gặp liên quan đến thuốc lá gồm ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa - hô hấp trên, nhồi máu cơ tim, đột quỵ và phổi tắc nghẽn mạn tính là hơn 23.000 tỷ đồng/năm.
Hút thuốc lá không chỉ rất nguy hại tới sức khỏe mà còn gây thiệt hại to lớn về kinh tế, xã hội, môi trường, cũng như ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của quốc gia, liên quan tới nhiều lĩnh vực như an ninh lương thực, bình đẳng giới, giáo dục…
Tăng thuế thuốc lá để giảm số người hút thuốc, phá vỡ vòng luẩn quẩn đói nghèo, bệnh tật
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới. Trung bình cứ 2 nam giới thì có một người hút thuốc, 2/3 số phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc ở nhà, 33 triệu người không hút thuốc nhưng thường xuyên hít phải khói thuốc.
Trong khi đó, giá thuốc lá ở Việt Nam được đánh giá nằm trong "top" 15 nước rẻ nhất thế giới. Một trong những cách hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu đến năm 2030 giảm 30% số người hút so với tỷ lệ của năm 2015 là tăng giá thuốc lá thông qua việc tăng thuế thuốc lá.
Giá thành của thuốc lá thấp (do thuế thấp) khiến nhiều người dân dễ tiếp cận và mua thuốc, đặc biệt là thanh thiếu niên và người nghèo, từ đó tỷ lệ người hút thuốc ở Việt Nam không giảm nhiều.
Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Bộ Y tế, tỷ lệ thuế thuốc lá trên giá bán lẻ của các nước trong khu vực cao hơn so với Việt Nam. Thuế tiêu thụ đặc biệt trên giá bán lẻ của Việt Nam là 38,8%, trong khi đó ở Malaysia là 58,6%, Singapore là 67,50% và Thái Lan là 78,6%. Tỷ lệ này ở các nước phát triển là 67,9%, còn trung bình toàn cầu là 61,5%.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), việc giá tăng lên 10% sẽ giảm tiêu thụ thuốc lá ở các nước thu nhập là 4% và 5% ở các nước thu nhập thấp hoặc trung bình. Khuyến cáo của WHO cho thấy để giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá cần phải ở mức 70% đến 75% giá bán lẻ.
"Chúng tôi làm cuộc khảo sát với những người hút thuốc lá thì cho thấy, 80% người hút đồng ý tăng thuế để giảm nhu cầu sử dụng", bà Hương cho hay.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() | ![]() |
NTK Vũ Việt Hà cho thấy thế mạnh của anh khi xử lý và tư vấn những trang phục mang đậm văn hoá miền Bắc, đặc biệt là Tây Bắc. Các thiết kế trong đội của anh rất gây ấn tượng bởi sự độc đáo về ý tưởng, mức độ tỉ mỉ khi xử lý chi tiết trên trang phục. Nhũng sáng tạo về phom dáng, kết hợp các thể hiện như xoay tự động, nâng cốc chúc mừng, ... cho thấy bản lĩnh nghề cứng cáp, phong phú về hình ảnh và biết tạo điểm nhấn.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Đội NTK Nguyễn Minh Tuấn cũng cho thấy từng bộ trang phục được đầu tư chỉn chu từ những chi tiết nhỏ. Hồn Việt từ văn hoá tuồng, Tây Nguyên, tích cá chép hoá rồng, văn hoá sông nước, miền biển,... được đưa vào trang phục vừa độc đáo, vừa hiện đại. Dù là lần đầu tổ chức thi Trang phục Văn hoá Dân tộc, các thí sinh hầu như ít bỡ ngỡ mà luôn cố gắng biến hoá sáng tạo nhất các thể hiện và giữ vững tinh thần khi thể hiện. Thí sinh Chu Lê Vi Anh gặp sự cố khi nằm ngả ra sân khấu khó đứng lên nhưng bình tĩnh xử lý.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Nhóm của NTK Brian Võ khai thác những nét hình ảnh văn hoá như nghề làm mắm, chiến thắng trên sông Bạch Đằng, bánh xèo, hoa lục bình, quà cưới, hoa sen.... Dù mặc những bộ trang phục công phu, nhiều chi tiết nhỏ nhưng các thí sinh tự tin sải bước và ứng biến linh hoạt trong các trang phục, thổi hồn cho các bộ thiết kế.
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
NTK Tín Thái vốn đã được khán giả biết đến nhiều khi là chủ nhân nhiều trang phục dự thi quốc tế của các người đẹp trong nước. Vì vậy, đội của anh nhận được sự hưởng ứng khá nhiều từ khán giả. Sự hứng khởi đến từ tinh thần của các trang phục lấy ý tưởng từ ruộng bậc thang, mưa, biển, các hình ảnh đặc trưng của Đà Nẵng,.... được đầu tư rất kỹ lưỡng về kiểu dáng và chi tiết khiến khán giả phải trầm trồ.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Đuối nhất trong đêm trình diễn là các thiết kế đến từ nhóm của NTK Văn Thành Công. Các thiết kế thể hiện hình ảnh một số loài vật gắn liền với văn hoá người Việt như cua, voi được làm khá đơn giản khi ra sân khấu, hoặc thiếu tinh thần dũng mãnh, nổi bật như rồng khiến cho người xem chưa thực sự mãn nhãn về khí chất của người diễn hay trang phục. Thiết kế trên mặc áo bà ba, bên dưới chỉ mặc đồ lưới, không có quần cũng tạo ra những ý kiến khó hiểu về ý đồ của trang phục.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Nhìn chung, đêm thi Trang phục Văn hóa Dân tộc đem lại nhiều hiệu ứng tốt sau đêm diễn dù còn một vài trục trặc như gãy đồ, khó di chuyển vì cồng kềnh. Sau đêm thi áo tắm bị chê gây thất vọng, đêm thi Trang phục Văn hóa Dân tộc đã phần nào lấy được lại thiện cảm của người hâm mộ khi âm thanh, ánh sáng, hiệu ứng đèn led, góc quay trên livestream đều đã được cải thiện để tôn vinh các thí sinh và trang phục trình diễn. Trên các diễn đàn, khán giả dành lời khen cho những thay đổi tích cực của ban tổ chức sau đêm thi áo tắm nhận nhiều "gạch đá".
Thiện Nhân
" alt=""/>Rực rỡ đêm thi trang phục văn hoá dân tộc Miss Grand Vietnam 2022Số liệu mới của năm nay cho thấy, có gần 50% số tổ chức bị xâm phạm trong 12 tháng qua dẫn tới thiệt hại hơn 1 triệu USD để khắc phục, tăng so với tỷ lệ 38% tổ chức trong báo cáo năm ngoái.
Đặc biệt, các cuộc tấn công mạng được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng, với 65% số tổ chức được hỏi dự đoán số lượng các cuộc tấn công mạng sẽ tăng lên trong 12 tháng tới. Điều này càng làm cấp bách thêm nhu cầu tuyển dụng các vị trí an ninh mạng chủ chốt để giải quyết các thách thức bảo mật của tổ chức, doanh nghiệp.
Đề cập đến tình hình Việt Nam, ông Nguyễn Gia Đức, Giám đốc Fortinet Việt Nam cho nay, tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam nằm trong số các quốc gia phải đối mặt với nguy cơ tấn công mạng cao. Theo nghiên cứu của Fortinet, có tới 90% lãnh đạo của các tổ chức, doanh nghiệp tại khu vực lo ngại về an ninh mạng và ủng hộ việc thuê thêm nhân viên an ninh công nghệ.
“Đây là hồi chuông cảnh báo cho các tổ chức tại Việt Nam. Họ cần hành động thiết thực hơn để bảo vệ tổ chức của mình ngay từ bây giờ, bắt đầu bằng việc tăng cường đào tạo về an ninh mạng cho đội ngũ CNTT hoặc tuyển dụng những cán bộ có chứng chỉ về công nghệ”, ông Nguyễn Gia Đức lưu ý.
Sinh viên tham gia thực chiến tại doanh nghiệp để trang bị đủ kỹ năng
Trao đổi với VietNamNet, Giám đốc Công ty NCS Vũ Ngọc Sơn thông tin, Việt Nam hiện chỉ có hơn 50.000 nhân sự làm việc trong lĩnh vực an ninh mạng, trong khi nhu cầu thực sự phải cần khoảng 700.000. Mặt khác, với mục tiêu đưa Việt Nam thành cường quốc an toàn thông tin mạng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ra thế giới, lực lượng nhân sự hiện nay đang thiếu hụt khá nghiêm trọng.
“Trong khi đó, các sinh viên mới ra trường lại thiếu các kỹ năng về thực chiến, phải đào tạo thêm từ 6 tháng đến 1 năm mới có thể bước đầu tham gia công việc. Điều này dẫn tới có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp, cơ quan để thu hút nhân sự có năng lực”, ông Vũ Ngọc Sơn chia sẻ thêm.
Bàn về giải pháp tháo gỡ khó khăn về nhân lực an toàn thông tin mạng, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn cho rằng, bên cạnh việc tăng cường, mở rộng các cơ sở đào tạo chuyên ngành an toàn thông tin, các trường cần gửi các sinh viên tham gia thực tập tại các doanh nghiệp, tổ chức từ sớm.
Việc gửi sinh viên tham gia thực tập tại các doanh nghiệp sẽ giúp các em được học kiến thức thông qua công việc theo dõi, đảm bảo an ninh mạng hàng ngày tại các đơn vị. Thời gian thực tập tối thiểu từ 1 đến 2 năm. Từ đó, ra trường sinh viên có thể sớm làm được việc, thậm chí có thể ký hợp đồng làm việc chính thức với các doanh nghiệp, tổ chức từ khi chưa ra trường. Điều này cũng giúp rút ngắn quá trình đào tạo và cung cấp nhân sự có chất lượng tốt trong thị trường.
" alt=""/>Thiếu hụt nhân sự bảo mật đang làm gia tăng rủi ro an ninh mạng