Nam giới cũng tự ti về vòng 1
Câu hỏi không thể bỏ qua về tình dục!
"Yêu" sai tư thế, hậu quả khôn lường
Muốn 'cực khoái', hãy vào ngay!
Thói quen xấu khi "lâm trận" ?
![]() |
Các nhà đầu tư đang cố gắng tìm hiểu tác động của cấm vận nhằm vào Nga đối với các thị trường. Ảnh: NY Times |
Dù khủng hoảng ở Ukraine tiến triển theo viễn cảnh nào, phương Tây đã dự tính tung các đòn cấm vận hậu chiến trong tình cảnh Ukraine bị chiếm đóng, và mọi thứ vẫn tiếp diễn, cũng như nguồn cung cấp năng lượng từ Nga tới Mỹ và các nước châu Âu. Nhưng sự kháng cự của người Ukraine đã có tác động lớn đến dư luận toàn cầu. Nó cũng là minh chứng cho thấy các sự kiện chiến trường có thể làm thay đổi lịch sử, đặc biệt khi được tiếp sức bởi mạng xã hội.
Sức tự cường của Ukraine đã dẫn tới tâm lý bất bình với Nga ở nhiều nước châu Âu, thu hút hàng trăm nghìn người xuống đường phản đối. Nhiều chuyên gia cũng nhận ra họ đã đánh giá thấp Ukraine. Và nhận thức này đã làm thay đổi những tính toán về địa chính trị. EU, NATO và nhiều quốc gia riêng rẽ đồng loạt đưa ra những quyết định mà ít người nghĩ đến. Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen thậm chí lên tiếng về việc Ukraine gia nhập EU.
Trong lĩnh vực kinh tế, Mỹ và châu Âu đã áp dụng nhiều biện pháp trừng phạt mà trước đây chưa từng được xem xét. Việc đóng băng dự trữ của Ngân hàng Trung ương Nga đã dẫn đến xung đột ở trung tâm của hệ thống tiền tệ quốc tế. Nếu dự trữ của ngân hàng trung ương của một thành viên G20 được ủy thác vào các tài khoản của một ngân hàng trung ương G20 khác không phải là điều bất khả xâm phạm, thì chẳng có gì trong thế giới tài chính là bất khả xâm phạm. Và thế giới đang rơi vào một cuộc chiến tài chính.
Từ đầu tuần này, tin tức về các lệnh trừng phạt bắt đầu tác động đến nền kinh tế Nga. Bên cạnh những diễn biến khó lường trên chiến trường, một điểm gây chú ý là một cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế đang lan tỏa ở nước này. Giới chức ở Moscow bắt đầu chặn dòng vốn tháo chạy. Các nhà đầu tư phương Tây cho biết họ muốn rút đi nhưng lại bị mắc kẹt. Nga đang đáp trả cuộc chiến kinh tế của phương Tây bằng cuộc chiến kinh tế của chính mình.
Sau dồn đập những diễn biến liên quan Ukraine, phương Tây có vẻ đang dần tỉnh táo hơn. Các ranh giới bao quanh cuộc xung đột dường như đang được tái lập.
Tính đến 1/3, các cuộc thảo luận vẫn đang diễn ra về việc loại bỏ những ngân hàng nào của Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế Swift. Dầu lửa và khí đốt vẫn tuôn chảy. Người châu Âu vẫn tỏ ra kiềm chế, còn Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết sẽ giữ giá xăng dầu trong tầm kiểm soát. Một số nước thành viên NATO có thể cung cấp máy bay cho Ukraine nhưng họ sẽ không cho phép sử dụng các căn cứ của mình. Và liên minh sẽ không trực tiếp tham gia.
Có rất nhiều lý do thuyết phục cho những biện pháp kiềm chế như vậy. Đặc biệt là, một sự leo thang hạt nhân nếu xảy ra sẽ rất kinh hoàng và viễn cảnh này phải bị ngăn chặn bằng mọi giá.
>>> Cập nhật chiến sự tại Ukraine hiện nay trên VietNamNet
Thanh Hảo
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine đã dẫn đến một cuộc khủng hoảng – không chỉ cho Kiev mà còn cho cả Điện Kremlin.
Có góc nhìn cho rằng, phải là cuộc đối đầu trong đó Nga một bên, Mỹ, NATO và Ukraine một bên, không chỉ là sự ủng hộ về mặt chính trị mà tham chiến cùng nhau thì mới gọi là cuộc chiến tổng lực…
" alt=""/>Chiến sự Ukraine: Thế giới đang sa vào cuộc chiến tài chínhTrao đổi với VietNamNet, thầy Cao Thanh Lưu - Hiệu trưởng Trường THPT Quỳ Châu (Nghệ An), cho biết hình ảnh trên được các cô trò của trường ghi lại trong những buổi học mất điện.
“Tình trạng mất điện và thời tiết nắng nóng những ngày qua khiến việc ôn tập của giáo viên và học sinh khá vất vả, đặc biệt các em học sinh miền núi. Nhiều em xa nhà phải thuê phòng trọ gần trường để ôn thi”, thầy Lưu tâm sự.
Theo thầy Lưu, để tăng cường ôn tập cho học sinh, ngoài giờ dạy ở lớp buổi sáng, buổi chiều, buổi tối từ thứ 2 đến thứ 6, các giáo viên Trường THPT Quỳ Châu còn tranh thủ lên lớp để phụ đạo thêm cho các em.
Điểm đặc biệt của những lớp học này là hoàn toàn miễn phí, số lượng học sinh tham gia cũng rất đông.
Theo kế hoạch của Trường THPT Quỳ Châu, những lớp ôn thi miễn phí vào các tối bắt đầu từ tháng 3 và kéo dài cho đến cuối tháng 6, trước ngày các em bước vào kỳ thi chính thức. Đó cũng là hình thức để "giữ chân" các em ở lại với trường học và tham gia đầy đủ kỳ thi tốt nghiệp.
Hơn 20 năm công tác tại Trường THPT Quỳ Châu, thầy Phan Văn Loan, giáo viên môn Toán, cho biết hầu hết các em học sinh là dân tộc Thái, việc tiếp thu kiến thức còn gặp nhiều khó khăn.
“Những hôm mất điện, ban ngày, chúng tôi mở toang cửa sổ để lấy ánh sáng. Còn trong lớp, thầy và trò vừa quạt tay, vừa học; buổi tối sử dụng đèn pin, đèn điện thoại thắp sáng căn phòng. Ánh sáng không đủ khiến mắt các em nhanh mỏi, nhìn trò mồ hôi nhễ nhại mà thương.
Thầy cô luôn cố gắng hết mình, khắc phục những khó khăn giúp các em về đích, đạt kết quả tốt nhất; hy vọng thời tiết, điện ổn định trong những ngày ôn thi cuối cùng để học trò yên tâm ôn tập”, thầy Loan tâm sự.
Tra cứu điểm thi thpt quốc gianhanh trên VietNamNet