Việc đầu tư vào công ty Pony.ai nhằm phát triển dòng xe tự lái của Toyota không nằm ngoài xu hướng hiện nay của ngành công nghiệp ô tô trên toàn cầu. Chỉ trong hai năm vừa qua đã có tới 323 thỏa thuận liên quan đến xe tự lái được kí kết, nâng tổng số đầu tư toàn cầu cho hạng mục này lên 14,6 tỉ USD mặc cho những lo ngại liên quan đến giá thành và sự phức tạp của công nghệ.
Các trụ sở của công ty Pony.ai hiện được đặt tại thung lung Silicon (Mỹ), Bắc Kinh và Quảng Châu (Trung Quốc). Công ty được đồng sáng lập bởi giám đốc điều hành James Peng – cựu quan chức tại công ty công nghệ Baidu (Trung Quốc) và giám đốc công nghệ Lou Tiancheng – cựu kĩ sư của Google và Baidu.
Trong thời gian qua, Pony.ai đã thực hiện thử nghiệm dịch vụ xe tự lái tại California, Bắc Kinh và Quảng Châu.
![]() |
Pony.ai đã chạy thử nghiệm các dòng xe tự lái của mình tại một số thị trường. Nguồn: et.glbnews.com |
Hiện Pony.ai đang tập trung phát triển cấp độ tự lái mức độ 4, cho phép xe tự lái trong hầu hết moị trường hợp mà không cần đến sự hỗ trợ của con người. Lần gọi vốn mới nhất của công ty sẽ được sử dụng trong lĩnh vực robot taxi và phát triển công nghệ.
Bên cạnh Toyota, công ty Pony.ai còn hợp tác với nhiều hãng xe khác như Hyundai và Guangzhou Automobile Group. Một đại diện của công ty cũng khẳng định sẽ khai thác thêm những khả năng khác trong dịch vụ di động cùng với Toyota.
Trong khi đó, đây cũng không phải là lần đầu tiên hãng xe Nhật Bản đầu tư vào các công ty phát triển xe tự lái và dịch vụ di động. Trước đó vào năm ngoái, hãng đã rót 600 triệu USD tiền vốn vào công ty chuyên về ứng dụng đặt xe Didi Chuxing của Trung Quốc và thành lập một liên doanh mới để phát triển dịch vụ di động.
Bên cạnh đó, hãng cunxgg đã tự mình nghiên cứu và phát triển các công nghệ tự lái và dự kiến sẽ cho ra mắt mẫu xe tự hành đầu tiên của mình trong năm nay.
Mai Lý (Theo Japan Times)
- Nửa cuối tháng 2, nhiều mẫu ô tô được giảm giá mạnh, tới hàng trăm triệu đồng. Liệu đây có phải là "chiêu" dọn kho, đẩy hàng tồn và người tiêu dùng có nên mua ô tô thời điểm này?
" alt=""/>Toyota đầu tư 400 triệu vào công ty startup xe tự lái tại Trung QuốcSự việc xảy ra tại gia đình anh Trần Văn Chiến (SN 1974) và vợ là chị Bùi Thị Hương (SN 1977, đều trú tại nhà số 14, ngõ Lý Thường Kiệt, phố Hùng Vương, phường Sao Đỏ, Thị xã Chí Linh).
![]() |
Ngôi nhà nơi xảy ra vụ việc |
Một người dân sống gần đó chia sẻ: "Hàng xóm sang nhà anh Chiến chơi, gọi cửa không thấy ai trả lời dù bên trong điện vẫn bật sáng, nghi có chuyện không lành nên người này đã gọi thêm một số người khác đến. Khi phá cửa bước vào nhà thì mọi người hốt hoảng thấy cả hai vợ chồng đã tử vong".
Tại hiện trường, anh Chiến tử vong trong trạng thái treo cổ, còn chị Hương được phát hiện tử vong với đa vết thương nhưng nặng nhất là vết thương ở cổ.
Nhận được tin báo, Công an phường Sao Đỏ đã cử lực lượng xuống hiện trường, đồng thời thông báo cho Công an Thị xã Chí Linh, Công an tỉnh Hải Dương để điều tra làm rõ nguyên nhân vụ việc.
Ông Nguyễn Hoài Bắc, Phó Chủ tịch UBND phường Sao Đỏ thông tin: "Vào tối qua, trưởng công an phường có báo cáo về vụ việc xảy ra tại nhà anh Trần Văn Chiến. Nguyên nhân ban đầu được cho là do mâu thuẫn vợ chồng nên anh Chiến đã sát hại vợ mình rồi treo cổ tự tử".
Nhị Tiến" alt=""/>Hải Dương: Nghi án chồng giết vợ rồi treo cổ tự tử
Nói cách khác, ngành công nghiệp của nước ta tuy có doanh số cao nhưng chủ yếu vẫn là gia công cho nước ngoài. Ví như trong lĩnh vực hàng không, Việt Nam đã sản xuất được cánh tà máy bay, cung cấp cho hãng Boeing (Mỹ), nhưng tất cả các bản vẽ thiết kế đều của nước ngoài, dây chuyền máy móc nhập khẩu, kể từ chiếc khoan để bắt ốc vít. Chúng ta chủ yếu vẫn là tận dụng nhân công giá rẻ.
Theo GS. Nguyễn Đức Cương, Chủ tịch Hội Hàng không - Vũ trụ Việt Nam, nếu tổng chi phí sản xuất cho chiếc cánh tà khoảng 100.000 USD thì giá trị DN Việt hưởng chỉ khoảng vài trăm USD.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khi đất nước còn nghèo, việc phải gia công cho Nhật Bản hay Hàn Quốc,... là điều phải làm, bởi khi đó chúng ta không có gì. Tuy nhiên, nếu sau mấy chục năm mà vẫn làm điều đó tức là chúng ta đang có vấn đề.
“Nếu chỉ dừng ở gia công, Việt Nam sẽ không thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Chỉ vài năm nữa, gia công sẽ lại di chuyển sang một đất nước khác, nơi có giá lao động rẻ hơn. Đã đến lúc chúng ta phải nhận định lại, tiếp tục gia công hay bắt đầu tạo ra các sản phẩm Việt Nam? Make in Viet Nam chính là nhấn mạnh quyết tâm thay đổi", Bộ trưởng khẳng định.
Theo các chuyên gia kinh tế, để xây dựng nền công nghiệp từ một xã hội nông nghiệp lạc hậu, thì giai đoạn gia công cho nước ngoài là tất yếu. Từ Singapore, Hàn Quốc, Hongkong, Đài Loan, đến Trung Quốc, Ấn Độ,... đều phải qua giai đoạn gia công. Nhưng đến nay họ đã vươn lên làm chủ công nghệ để xây dựng nền công nghiệp cho riêng mình.
Khát khao làm chủ công nghệ
Vì vậy, “Make in Viet Nam" có ý nghĩa thể hiện sự khao khát của người Việt trong việc làm chủ công nghệ. Nói đơn giản, với một chiếc áo sơ-mi, nếu làm gia công chỉ được hưởng từ 1-2 USD. Nhưng nếu chúng ta có thể tự thiết kế mẫu mã, lựa chọn nguyên liệu phù hợp, tạo ra sản phẩm, rồi mở thị trường, thì giá trị được hưởng sẽ lớn hơn rất nhiều và khâu gia công có thể chuyển sang những quốc gia có giá nhân công rẻ hơn.
Ông Nguyễn Thành Nam, đồng sáng lập FPT, cho rằng, “Make in Viet Nam” chính là một tuyên bố quyết tâm giành độc lập về mặt công nghệ. Trong tiến trình này, các DN sẽ thực hành: Sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất.
Ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc Công ty VCCorp, nhận định, Việt Nam hoàn toàn có thể làm được như các nước phát triển. Tiêu biểu như Vingroup sản xuất ô tô, Viettel tự làm thiết bị quân sự, mạng 5G hay BKAV sản xuất điện thoại thông minh,...
Tuy nhiên, điểm yếu nhất của chúng ta hiện nay chính là nghiên cứu và phát triển (R&D). Đa số các DN không có nghiên cứu, thiết kế, thậm chí triết lý phát triển cũng không. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực này vừa thiếu vừa yếu. Cùng với đó là sự thiếu hụt những lãnh đạo DN có kinh nghiệm thực tiễn, hiểu biết sâu sắc và có tầm nhìn. Điều này khiến cho chiến lược “Make in Viet Nam” gặp không ít khó khăn.
Độc lập về công nghệ là một giấc mơ kỳ vĩ. Muốn giấc mơ đó trở thành hiện thực, cần có một đội ngũ giỏi về khoa học công nghệ và có kiến thức nền rộng. Tập hợp được đội ngũ này, tạo điều kiện cho họ cọ xát và cộng hưởng là việc cần được ưu tiên cao nhất. Ngoài việc tập hợp người tài, cũng cần tiếp tục cổ vũ các DN xây dựng nguồn lực công nghệ đông đảo, giỏi kỹ năng và có kỷ luật, ông Nguyễn Thành Nam nêu ý kiến.
Từ kinh nghiệm Hàn Quốc, GS Youngrak Choi, cố vấn của Tổng thống Hàn Quốc, khuyến cáo: điểm mấu chốt là tạo ra động lực để các DN tư nhân tự thân vận động trong việc học hỏi, tiếp thu, nắm bắt và làm chủ công nghệ. Còn Chính phủ đóng vai trò thúc đẩy nghiên cứu phát triển, chọn lĩnh vực ưu tiên để dồn lực đầu tư, xây dựng thể chế tốt, hạ tầng tốt, hệ sinh thái thân thiện và chuyển đổi nhanh chóng cấu trúc hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia.
Trần Thủy
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh Việt Nam có thể tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển, trong đó công nghệ được trao sứ mệnh tiên phong.
" alt=""/>30 năm gia công vẫn quốc gia nghèo, Make in VietNam thoát lên hưng thịnh