2025-04-26 09:18:49 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:986lượt xem
Những hình ảnh này chỉ còn là "quá khứ" trên trang chủ của Apple
Tháng 6 năm ngoái,đangcốtìnhquênlãngiPhonetrắlịch âm lịch Apple đã lần đầu tiên tuyên bố tạm hoãn phát hành iPhone 4 phiên bản trắng với lý do “Phiên bản màu trắng của iphone 4 gặp phải nhiều vấn đề về sản xuất hơn dự kiến, do vậy sẽ không được xuất hiện cho đến tận cuối tháng 7”. Kèm theo đó, Apple trấn án người dùng rằng phiên bản màu đen của iPhone 4 không hề gặp vấn đề tương tự.
Tuy nhiên, 1 tháng sau, Apple lại một lần nữa cáo lỗi cùng người dùng khi cho biết vẫn chưa thể ra mắt iPhone 4 với lý do tương tự, kèm theo lời hẹn đến cuối năm.
Thứ hai, không phải người dân nào ở Việt Nam cũng có cơ hội sở hữu một chiếc điện thoại iPhone với nhiều tính năng bảo mật, nhận diện khuôn mặt cao cấp. Vậy làm thế nào để tất cả mọi người với một chiếc smartphone bình thường với các tính năng hạn chế cũng có thể thực hiện được chức năng định danh trên môi trường số một cách an toàn và nhanh chóng? Làm thế nào để không chỉ các bạn trẻ, mà kể cả những người lớn tuổi cũng có thể thao tác dễ dàng? Đó chính là những trăn trở để đội ngũ chuyên gia của VNPT phải liên tục nghiên cứu và thử nghiệm suốt thời gian qua. Tại thời điểm hiện tại, có thể khẳng định VNPT đã giải được hoàn toàn bài toán đầy thách thức đó, các mô hình trí tuệ nhân tạo được tối ưu để có thể chạy được trên mọi dòng điện thoại và phục vụ được bất kỳ đối tượng nào.
Ngay sau khi ra mắt nền tảng Mobile Money tháng 11/2021 vừa qua, VNPT đã cung cấp được hàng vạn tài khoản một ngày thông qua công nghệ định danh điện tử. Bất kỳ người dân nào, từ vùng núi đến hải đảo, chỉ cần có một chiếc smartphone đơn giản, trong khoảng thời gian chưa đầy một phút làm theo hướng dẫn, là có thể sở hữu một tài khoản Mobile Money của riêng mình.
Thực tiễn đã cho thấy, chỉ có làm chủ công nghệ mới có thể tùy biến để phục vụ một cách tốt nhất các nhu cầu của Chính phủ, của doanh nghiệp và người dân trong thời đại số. Đây chính là định hướng phát triển hệ sinh thái dịch vụ số đã và đang được VNPT triển khai với tinh thần Make in Việt Nam.
Phương Dung
" alt=""/>Công nghệ trí tuệ nhân tạo của VNPT tiên phong trong nền kinh tế số
Ông Hoàng Đức Dũng – Trung tâm Khai thác toàn cầu (Viettel Network) chia sẻ về tổng quan về thực trạng cáp quang biển tại Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Ảnh: Trọng Đạt
Có một điều đáng buồn khác khi theo ông Hoàng Đức Dũng, trung bình trong khoảng 5 năm trở lại đây, mỗi năm có khoảng 10 sự cố liên quan đến các tuyến cáp quang biển Việt Nam. Thời gian khắc phục trung bình của mỗi sự cố kéo dài khoảng 1 tháng.
Điều này dẫn đến tình trạng, các nhà mạng Việt Nam chỉ sử dụng được khoảng 3/4 tuyến cáp chính. Đây là một thách thức với các nhà mạng, khiến các doanh nghiệp viễn thông luôn phải dự phòng từ 20-25% dung lượng kết nối để đảm bảo trong trường hợp sự cố đứt cáp xảy ra. Thực tế đó đã gây ảnh hưởng đến chi phí đầu tư cũng như quá trình vận hành, khai thác của các nhà mạng để đảm bảo chất lượng tốt nhất cho người dùng.
Theo báo cáo tháng 8/2021 của Ngân hàng Thế giới (World Bank), khi so sánh với 12 quốc gia có điều kiện tương đồng, kết nối Internet của Việt Nam thuộc nhóm cần phải cải thiện chất lượng và tốc độ nếu muốn thành công trong nền kinh tế số.
Điều này đặt trong bối cảnh, theo dự báo của nhiều doanh nghiệp quốc tế như Huawei, Cisco, nhu cầu kết nối Internet quốc tế được dự báo sẽ gia tăng với tốc độ 25%/, thậm chí 50%/năm. Do vậy, đến năm 2030, Việt Nam cần mở rộng khả năng kết nối quốc tế gấp 10 lần hiện tại. Nhu cầu này còn có thể lên gấp 40 lần nếu tính theo những dự báo tăng trưởng khả quan.
Dự báo nhu cầu dung lượng kết nối Internet quốc tế.
Trước những thách thức đó, Viettel đề xuất Bộ Thông tin & Truyền thông tạo điều kiện để các doanh nghiệp có thể chủ động đầu tư triển khai cấp vốn cho các dự án hạ tầng Internet quốc tế tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam cần đặt mục tiêu trở thành một Digital Hub của thế giới.
Trước những chia sẻ của doanh nghiệp về tổng quan thực trạng cáp quang biển Việt Nam, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho rằng, vấn đề cáp quang biển chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới chất lượng truy cập Internet.
Theo đại diện Cục Viễn thông, với thực trạng hiện nay, vẫn có những cách để đảm bảo chất lượng cho người dùng Internet trong nước. Phương án dễ thấy nhất là đặt dung lượng dự phòng lớn hơn so với nhu cầu thông thường.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp viễn thông cũng cần có những giải pháp lâu dài như tăng tiêu dùng dữ liệu trong nước hay xây dựng trung tâm dữ liệu trong nước nhằm giảm tình trạng ảnh hưởng khi các tuyến cáp quang gặp sự cố.
Chia sẻ thêm về vấn đề này, đại diện Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cho rằng, việc đẩy mạnh sử dụng các sản phẩm công nghệ trong nước cũng sẽ giúp giảm thiểu ảnh hưởng khi đường truyền cáp quang biển quốc tế có vấn đề. Đây được xem là hướng đi bền vững hơn để phát triển những sản phẩm công nghệ Việt Nam.
Trọng Đạt
Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giới
Tuy có giá cước được xếp vào hàng rẻ nhất, thế nhưng tốc độ truy cập Internet Việt Nam chỉ được xếp ở nhóm khá. Đây là điều mà ngành viễn thông Việt Nam cần cải thiện.
" alt=""/>Cáp quang biển Việt Nam đứt 10 lần/năm, mỗi lần 1 tháng