
TIN BÀI KHÁC:
Cuộc tình ngày thứ 2 đã vượt qua giới hạn…
May mắn khi sống thử
Chàng trai khù khờ vào nhà nghỉ ở tuổi 26
Nuối tiếc quá khứ
Tôi là “hàng hiếm”!
Hạnh phúc hơn với cô vợ ít “ham muốn”
Yêu nhanh tôi được những gì?
Fei-Fei Li, nhà khoa học về trí tuệ nhân tạo và máy học tại Google Cloud, đã lên bước lên sân khấu tại hội nghị Next Cloud của Google hôm qua (8/3) để trình bày về các ứng dụng hiện tại và thế hệ tiếp theo của trí tuệ nhân tạo (AI) mà Google đang phát triển. Những công nghệ này sẽ tạo ra sự khác biệt trong xe tự lái và chăm sóc sức khoẻ, cũng như trong các bộ lọc của Snapchat và khả năng tìm kiếm của Google Photos. Nhưng điểm đáng chú ý nhất là khi bà công bố về một cách thức mới cho phép phần mềm phân tích một video.
Công nghệ "Video Intelligence API" (Giao diện chương trình ứng dụng trí thông minh video) mới đã được giới thiệu trên sân khấu và nó chính là khoảnh khắc khiến bạn trầm trồ nhất khi nghe bài trình bày quan trọng của Google. Bằng cách phát một đoạn quảng cáo ngắn, API đã có thể nhận dạng một con chó giống lạp xưởng trong video khi nó xuất hiện, và sau đó thậm chí còn hiểu rằng toàn bộ đoạn clip này là nhằm mục đích quảng cáo. Trong một đoạn clip demo khác, người trình bày đã gõ một tìm kiếm đơn giản với từ "bãi biển" và API có thể tìm thấy các cảnh có bãi biển trong đoạn video đó, và còn đánh dấu mốc thời gian. Điều này cũng tương tự như cách Google Photos cho phép bạn tìm kiếm "hoàng hôn" và nhanh chóng gom những bức ảnh chụp quang cảnh này về cho bạn.
![]() |
Trong quá trình thực hiện các dự án, Thương đã gặp rất nhiều những khó khăn khi phải làm và thử nghiệm hàng trăm lần nhưng không thành công, khiến chi phí và thời gian bỏ ra ngày càng nhiều hơn. “Là sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, học phí và sinh hoạt phí đã rất chật vật lại cộng thêm chi phí mua nguyên vật liệu và các dụng cụ cần thiết cho việc nghiên cứu khiến mình nhiều khi phải chi tiêu rất tiết kiệm, chỉ dám ăn mỳ tôm cho qua bữa. Bên cạnh đó là vấn đề thời gian, việc học trên lớp cũng khá bận rộn nên mình tận dụng mọi thời gian có thể, thậm chí là thức cả đêm để tìm tòi, đọc tài liệu trong sách và tra cứu trên Internet những kiến thức chưa được học, nhằm làm phong phú thêm cho những đề tài nghiên cứu của mình. Vì tình yêu với nghiên cứu khoa học và mong muốn giúp đỡ cộng đồng tốt đẹp hơn đã tạo cho mình thêm sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn”, Nhật Thương hào hứng chia sẻ.
Sau nhiều nỗ lực, các sáng tạo của Nhật Thương đã đạt nhiều giải thưởng như: huy chương Bạc cuộc thi về khởi nghiệp Mekong Business Challenge 2015 các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và tỉnh Vân Nam, Trung Quốc; giải Nhì cuộc thi “Texas Instruments Innovation Challenge: Vietnam MCU Design Contest 2016”; giải Nhất cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2016" của Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng và Sở Khoa học Công Nghệ TP Đà Nẵng tổ chức. Đặc biệt, Nhật Thương cũng vừa vinh dự nhận được Giải thưởng “Sao tháng giêng” năm 2017 của Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam trao tặng.
“Hệ thống cảnh báo lũ sớm”
Một trong những sản phẩm sáng tạo khiến sinh viên Nhật Thương tâm đắc nhất đó là “Hệ thống cảnh báo lũ sớm”, thành quả của 1 năm nghiên cứu, sáng tạo không ngừng mệt mỏi của em. Sản phẩm đã giúp Thương giành giải Nhất tại Cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2016 của Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng và Sở Khoa học Công Nghệ TP Đà Nẵng tổ chức. Đồng thời, dự kiến trong năm nay Nhật Thương sẽ phối hợp với Trường Đại học Bách khoa và các cơ quan chức năng triển khai thử nghiệm mô hình “Hệ thống cảnh báo lũ sớm” ở khu vực sông Vu Gia, Thu Bồn (tỉnh Quảng Nam).
Nhật Thương cho biết, ý tưởng thực hiện “Hệ thống cảnh báo lũ sớm tự động” bắt đầu từ việc nhiều gia đình bị thiệt hại về người và tài sản vì các đợt lũ lớn ập đến bất ngờ. Sau khi tra cứu, em đã nhận thấy những năm gần đây, tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra nhanh và phức tạp, nhiều khu vực và người dân đã bị ảnh hưởng thiệt hại nặng nề do mưa lũ. Từ đó em suy nghĩ cần phải làm một điều gì đó giúp người dân vùng thường chịu ảnh hưởng của thiên tai, và bắt tay triển khai mô hình này.
Khác với các mô hình cảnh báo lũ tự động khác được lắp đặt trên sông, “Hệ thống cảnh báo lũ sớm” của sinh viên Nguyễn Huỳnh Nhật Thương trực tiếp đo đạc lưu lượng mưa tại khu vực sườn đồi và truyền về trung tâm dữ liệu (server) trước khi lũ về, giúp người dân chủ động nắm bắt tình hình để ứng phó với thiên tai hơn. Với hiện tượng biến đổi khí hậu, cường độ và tần số các trận lũ xảy ra càng lớn, diễn biến thất thường và mức độ nguy hiểm cao như hiện nay, mô hình của Nhật Thương càng có ý nghĩa đối với người dân vùng rốn lũ.
" alt=""/>Sinh viên Bách khoa Đà Nẵng sáng chế ra 'hệ thống cảnh báo lũ sớm'Dù hình ảnh này được cho là ở tận... đất nước Phillipines xa xôi, nhưng chỉ riêng việc một ngôi sao tầm cỡ thế giới như G-Dragon được xếp chung mâm với ca sĩ Sơn Tùng M-TP cũng đã thu hút được rất nhiều sự chú ý của dân mạng, đặc biệt là với lượng fan hùng hậu luôn theo dõi 2 ca sĩ này.
Thế mới thấy, OPPO đang làm thương hiệu tốt như thế nào. Riêng việc mời gọi được ca sĩ G-Dragon quảng bá cho tên tuổi của mình, OPPO không chỉ chứng tỏ mình có rất nhiều tiền, mà còn là chiến lược "branding" rất bài bản đằng sau đó.