Khác với trận đầu ra quân gặp FW, lần này các vị khách mời cùng BLV của Vietnam Esports (VETV) đã dự đoán chính xác PVB giành chiến thắng
Và giờ thì chúng ta hiểu phần nào lý do G2 lại tỏ ra khá thận trọngkhi nằm chung bảng đấu với PVB trước khi Riot Games tiến hành bốc thăm chia bảng đấu tại CKTG 2018.
Các lượt Cấm/Chọn của PVB và G2
Không còn để cho đối thủ nắm quyền kiểm soát thế trận ngay từ sớm, như thất bại trước Flash Wolvesvào hôm qua, PVB đã hoàn toàn “lột xác”. Không phải đường trên hay đường giữa, PVB đã dành sự tập trung tuyệt đối của họ vào đường dưới, nơi có Xayah của BigKoro, tuyển thủ thường phải chơi những vị tướng có thiên hướng mở giao tranh, hỗ trợ đồng đội như Ashe hay Varus xuyên suốt giai đoạn Mùa Hè 2018.
Ngay khi BigKoro đạt đến ngưỡng sức mạnh cần thiết, cộng với khả năng bao bọc rất tốt của dàn tuyến trên gồm Urgot và Gragas, PVB đã áp đảo G2 trong mọi pha giao tranh, sở hữu hai bùa lợi Baron cùng chênh lệch gần 10,000 Vàng để kết thúc trận đấu sau 34 phút thi đấu.
BigKoro của PVB ghi điểm nhờ ba cú Triplekill có được trong chiến thắng trước G2
Cũng phải nói thêm rằng G2 đã để mất thế trận quá nhanh sau những tình huống di chuyển hớ hênh và buộc phải nằm xuống của đi rừng Jankos. Có thể coi tình huống Jankos bị hạ gục ở phút thứ 10, trao điểm Chiến Công Đầu cho Vel’Koz của đường giữa Naul bên phía PVB là bước ngoặt của trận đấu.
Không gây ra sức ép trên bất cứ đường nào, cũng chẳng đủ sức càn để mở giao tranh – trong bối cảnh G2 không hề có nhiều công cụ khơi mào – Olaf của Jankor xứng đáng được coi là nguyên nhân thất bại của đại diện tới từ LCS Châu Âu.
Đáng nói, phong độ chói sáng của BigKoro, xạ thủ có biệt danh "Chó Điên", đã giúp anh ghi được hệ số KDA 10/1/4 – tốt nhất trong số bảy trận đấu tại vòng bảng CKTG 2018 đã diễn ra tính đến thời điểm hiện tại.
PVB lần đầu tiên có cơ hội đứng trên sân khấu CKTG 2018 với tư cách đội thắng cuộc
Ở những diễn biến liên quan, FW tiếp tục thể hiện phong độ hủy diệt tại Bảng A khi đánh bại Afreeca.
Với nhũng kết quả trên, FW đang tạm thời độc chiếm ngôi đầu bảng, bám sát phía sau là PVB cùng G2 và bất ngờ nhất là việc Afreeca xếp bét do vừa trải qua hai trận toàn thua.
Ngày mai (12/10), PVB sẽ không phải ra sân thi đấu trước khi có cuộc chạm trán với Afreeca vào lúc 15g00 ngày kia (13/10).
2016
" alt=""/>LMHT: ‘Chó Điên’ tuột xích, PVB có được thắng lợi đầu tay tại CKTG 2018Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải phát biểu tại Hội thảo về mật mã dân sự năm 2019 sáng ngày 26/9/2019.
Sáng ngày 26/9/2019, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức Hội thảo về mật mã dân sự năm 2019 với chủ đề “Quản lý và ứng dụng sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự phục vụ Chính phủ điện tử”. Thiếu tướng Lê Xuân Trường, Thiếu tướng Nguyễn Nam Hải - cùng giữ chức Phó Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải đã tới dự Hội thảo.
Tham dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo một số cơ quan Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo Sở TT&TT các tỉnh phía Bắc, Bắc Trung Bộ, đại diện cơ quan ứng dụng công nghệ thông tin một số Bộ, ngành ở Trung ương; đại diện một số hiệp hội, hãng bảo mật, các doanh nghiệp kinh doanh, sử dụng sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự (MMDS).
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải, Chính phủ điện tử là mô hình phổ biến ở nhiều quốc gia, xây dựng Chính phủ điện tử trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của bất kỳ Chính phủ nào. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong thời gian qua các Bộ, ngành địa phương đã có nhiều nỗ lực phát triển Chính phủ điện tử nhằm cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp được thuận lợi, góp phần vào mục tiêu công khai, minh bạch các hoạt động, cải cách thủ tục hành chính, giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp.
Theo xu thế phát triển viễn thông và Internet thì Internet không chỉ có chức năng cung cấp thông tin, mà còn là nền tảng, hạ tầng quan trọng cho các giao dịch điện tử nói chung và Chinh phủ nói riêng. Các giao dịch điện tử trong nền kinh tế số ngày càng nhiều và nhu cầu được đảm bảo an toàn ngày càng lớn. Do đó, dự báo nhu cầu phát triển, sử dụng các sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự, an toàn thông tin ngày càng tăng về quy mô, số lượng, loại hình, chủng loại. Sản phẩm dịch vụ mật mã không chỉ sử dụng để bảo vệ thông tin thuộc bí mật Nhà nước mà được dùng rộng rãi trong bảo vệ thông tin trong Chính phủ điện tử và giao dịch điện tử.
Bộ TT&TT được Chính phủ giao thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến Chính phủ điện tử và giao dịch điện tử như: Xây dựng Nghị định về định danh và xác thực điện tử; Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu; Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng Chính phủ điện tử; Xây dựng các hệ thống kỹ thuật bảo đảm an toàn thông tin phục vụ phát triển Chính phủ điện tử; triển khai các giải pháp liên thông giữa hệ thống chứng thực chữ ký số công cộng và hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ. Các nhiệm vụ này đều có liên quan chặt chẽ đến chức năng, nhiệm vụ của Ban Cơ yếu Chính phủ mà cụ thể là liên quan đến chữ ký số chuyên dùng Chính phủ và quản lý sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự.
" alt=""/>Dịch vụ mật mã được dùng để bảo vệ thông tin trong Chính phủ điện tử và giao dịch điện tửTIN BÀI KHÁC