- Có mâu thuẫn trong lúc hát hò,ỗnchiếntrướcquánkaraokenamthanhniênbịđâmtửkết quả bóng đá ngoại hạng anh mới nhất gần 20 thanh niên ở Đồng Nai dùng gậy sắt, dao, mũ bảo hiểm lao vào nhau.
>> Hỗn chiến trước nhà hàng ở Sài Gòn, nhiều người bị thương
- Có mâu thuẫn trong lúc hát hò,ỗnchiếntrướcquánkaraokenamthanhniênbịđâmtửkết quả bóng đá ngoại hạng anh mới nhất gần 20 thanh niên ở Đồng Nai dùng gậy sắt, dao, mũ bảo hiểm lao vào nhau.
>> Hỗn chiến trước nhà hàng ở Sài Gòn, nhiều người bị thương
Lee Zii Jia (phải) đối đầu với Kunlavut Vitidsarn (trái) ở bán kết nội dung cầu lông đơn nam (Ảnh: Malaysia Today).
Tính tới thời điểm này, có một vài VĐV Đông Nam Á chắc chắn có huy chương nhưng cần thi đấu các trận quyết định để xác định màu của tấm huy chương.
Cụ thể, ở môn cầu lông, hai VĐV Kunlavut Vitidsarn của Thái Lan và Lee Zii Jia của Malaysia sẽ đối đầu với nhau ở trận bán kết nội dung đơn nam. Kunlavut Vitidsarn đã xuất sắc đánh bại Shi Yuqi (Trung Quốc), còn Lee Zii Jia đánh bại Tanders Antonsen (Đan Mạch) ở vòng tứ kết.
Điều đó có nghĩa rằng, thể thao Đông Nam Á chắc chắn có tấm huy chương bạc nội dung đơn nam ở môn cầu lông. Thậm chí, ngay cả tấm huy chương vàng cũng không nằm ngoài tầm với của Kunlavut Vitidsarn (hạng 8 thế giới) và Lee Zii Jia (hạng 7 thế giới). Bởi lẽ, họ sẽ gặp một trong hai đối thủ Lakshya Sen (Ấn Độ, hạng 14 thế giới) và Viktor Axelsen (Đan Mạch, số 2 thế giới) ở chung kết. Đó đều là đối thủ không quá tầm.
Trong khi đó, ở môn boxing, võ sĩ Janjaem Suwannapheng đã thắng đối thủ người Thổ Nhĩ Kỳ, Surmeneli với tỷ số 4-1 ở hạng bán trung nữ. Võ sĩ Thái Lan chắc chắn đã có huy chương đồng khi lọt vào vòng bán kết.
Janjaem Suwannapheng lọt vào bán kết hạng bán trung môn quyền anh (Ảnh: Bangkok Post).
Đáng chú ý, ở vòng đấu sắp tới, cô sẽ đối đầu với VĐV bị nghi ngờ giới tính là Imane Khelif. Nói về đối thủ người Algeria, Janjaem Suwannapheng cho biết: "Tôi thấy nội tiết tố cho thấy cô ấy giống đàn ông nhiều hơn.
Nhưng tôi biết trước đây cô ấy đã thua một nữ võ sĩ. Đó là chuyện đã lâu rồi. Tôi không biết bây giờ cô ấy mạnh hơn hay nội tiết tố nam của cô ấy tăng lên nhưng tôi không sợ hãi khi gặp Imane Khelif. Tôi cũng đã chuẩn bị bằng cách rèn luyện cơ thể, luyện tập. Khi đã đi tới chặng đường này, tôi rất muốn giành huy chương vàng".
" alt=""/>Đông Nam Á liên tiếp có thêm huy chương ở Olympic 2024Sự kiện diễn ra tại Quảng Nam cách đây 2 ngày (Ảnh: T.P).
Anh hạ knock-out kỹ thuật (võ sĩ bị đấm vẫn có thể đứng dậy trước khi trọng tài đếm xong, nhưng trọng tài dừng trận đấu vì lý do sức khỏe cho võ sĩ này) Jeong Jae Wook (Hàn Quốc).
Bên cạnh đó, một võ sĩ khác của chủ nhà Việt Nam là Đinh Hồng Quân (cựu vô địch IBF (Liên đoàn quyền anh quốc tế), châu Á có trận thắng thứ 12 trong sự nghiệp khi đánh bại Paisal Panjaitan (Indonesia).
Trong khi đó, ở 2 trận đấu tâm điểm của sự kiện, võ sĩ số một Trung Quốc Zhu Dianxing hạ knock-out kỹ thuật Jerry Francisco (Philippines) ở hiệp thứ 7, để bảo vệ thành công chiếc đai vô địch toàn cầu WBO hạng minimum weight (48kg).
Còn võ sĩ top 2 Trung Quốc Aketelieti Yelejian xuất sắc thắng điểm sau 10 hiệp đấu trước võ sĩ hạng 2 Hàn Quốc Kim Su Jin, để giành chiếc đai IBF châu Á - Thái Bình Dương, hạng bán trung.
Một kết quả đáng chú ý khác khi võ sĩ của Cocky Buffalo (nơi đào tạo võ sĩ chuyên nghiệp tại Việt Nam), người mang hai dòng máu Việt Nam và Hàn Quốc là Lee Juyeong, có chiến thắng điểm đầy kịch tính trước Moabi Ngaka (Botswana) sau 6 hiệp đấu. Chiến thắng này giúp anh nâng thành tích của mình lên 3 chiến thắng sau 6 trận chuyên nghiệp.
" alt=""/>Võ sĩ Việt Nam giành chiến thắng tại sự kiện quyền anh quốc tế WBOKình ngư Katie Ledecky giành HCV ở nội dung 800m tự do nữ và là tấm HCV thứ 9 trong sự nghiệp (Ảnh: Getty).
Đây cũng là tấm HCV thứ 9 trong sự nghiệp của Katie Ledecky, qua đó giúp cô san bằng kỷ lục về số HCV Olympic nhiều nhất của một vận động viên (VĐV) nữ tính ở mọi môn thể thao mà VĐV thể dục dụng cụ Larisa Latynina đang nắm giữ.
Một cái tên đáng chú ý khác phải kể đến Simone Biles với HCV nội dung nhảy ngựa nữ. Đây là tấm HCV thứ 3 của "Nữ hoàng thể dục dụng cụ" tại Olympic Paris cũng như HCV Thế vận hội thứ 7 trong sự nghiệp. Ở môn bơi, các vận động viên Mỹ cũng phá kỷ lục thế giới nội dung hỗn hợp tiếp sức 4x100m với thời gian 3 phút 37,43 giây.
Bất chấp đoàn thể thao Mỹ tăng tốc mạnh mẽ trong cuộc đua thứ hạng trên bảng tổng sắp huy chương, đoàn thể thao Trung Quốc có ngày thứ 3 liên tiếp giữ ngôi đầu khi giành thêm 3 HCV trong ngày thứ 8, với 16 HCV, 12 HCB, 9 HCĐ.
Bên cạnh HCV ở các môn thế mạnh là cầu lông (Chen Qingchen/Jia Yifan, đôi nữ) và bóng bàn (Chen Meng, đơn nữ), Trung Quốc còn tạo nên cơn địa chấn ở nội dung đơn nữ môn tennis.
Tại trận chung kết, Zheng Qinwen đánh bại Donna Vekic để mang về tấm HCV Olympic đánh đơn đầu tiên trong lịch sử cho tennis Trung Quốc.
Vị trí thứ 3 trên bảng tổng sắp thuộc về chủ nhà Pháp với 12 HCV, 14 HCB và 15 HCD, trong khi Australia chiếm vị trí thứ 4 và Vương quốc Anh ở vị trí thứ 5. Hàn Quốc và Nhật Bản không còn nằm trong top 5 khi chia nhau vị trí thứ 6 và thứ 7.
Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu bảng tổng sắp huy chương Olympic Paris 2024 sau 8 ngày thi đấu.
Đáng chú ý, trong ngày thi đấu thứ 8, Philippines trở thành đại diện Đông Nam Á đầu tiên giành HCV ở Olympic cũng như là đại diện đầu tiên lọt vào bảng tổng sắp huy chương, dù đã có 63 đoàn thể thao giành được huy chương ở Thế vận hội tính tới thời điểm này.
Trong ngày 3/8, hai VĐV Việt Nam là Trịnh Thu Vinh (bắn súng) và Nguyễn Huy Hoàng (bơi) đều không thể tạo nên bất ngờ và theo chân 11 VĐV trước đó chia tay Olympic. Thể thao Việt Nam chỉ còn 3 VĐV thi đấu ở Thế vận hội gồm Nguyễn Thị Thật (đua xe đạp), Trịnh Văn Vinh (cử tạ) và Nguyễn Thị Hương (canoeing).
" alt=""/>Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024: Mỹ bám đuổi Trung Quốc