Sau đó cố CEO Steve Jobs sẽ chỉ một nhân viên và nói: "Nói cho tôi biết những gì đang đình trệ (không hoạt động) tại Pixar".
Người đó sẽ trả lời và Jobs sẽ hỏi người khác nếu họ đồng ý.
Sau đó, Jobs chọn một nhân viên mới và nói: "Hãy cho tôi biết những gì đang diễn ra tại Pixar".
Trong mỗi phiên làm việc nhóm, Jobs sẽ tiếp tục xen kẽ giữa hai câu hỏi này cho đến khi ông hiểu rõ vấn đề mà nhóm đang phải đối mặt.
Các nhà lãnh đạo biết họ cần những phản hồi. Nhưng rất ít các nhân viên sẵn sàng làm điều này.
Bất cứ ai từng tham gia một cuộc họp lớn đều biết rằng khi nghe "Bạn có bất cứ đề xuất cải tiến nào không?"nhân viên thường phản ứng bằng cách im lặng hoặc nhanh chóng trả lời một cách vui vẻ "Không".
Vì vậy, cách của Jobs là đưa nhân viên vào những nhóm nhỏ và hỏi họ những câu hỏi chi tiết, tránh trường hợp không có câu hỏi nào được đặt ra hoặc câu trả lời đồng loạt là "không".
Angie Morgan, đồng tác giả của "Spark: How to Lead Yourself and Others to Greater Success" đề nghị các nhà lãnh đạo hỏi nhân viên mình rằng:
"Bạn có thể chia sẻ với tôi 2 điều mà bạn đang làm tốt trong hoàn cảnh này và 2 thứ mà bạn nghĩ nên cải thiện không?".
Và theo cựu giám đốc điều hành của Google và Apple, Kim Scott, tác giả của Radical Candor: Be a Kick-Ass Boss Without Losing Your Humanity" thì có một câu hỏi khác có thể được đặt ra:
"Cho tôi biết điều gì tôi phải làm hoặc dừng lại, để việc cộng tác với tôi trở nên dễ dàng hơn".
" alt=""/>Đây là cách Steve Jobs khiến nhân viên nhanh chóng nói ra hạn chếNgày 14/3, Cục Viễn thông đã có văn bản yêu cầu các nhà mạng phải bảo đảm thuê bao phát triển mới, thuê bao được chuẩn hóa có thông tin đúng quy định. Theo đó, các doanh nghiệp viễn thông cần rà soát, ban hành, cập nhật các quy trình, quy định của doanh nghiệp về phát triển, đăng ký thông tin thuê bao bảo đảm tuân thủ theo đúng quy định tại Nghị định 49/2017/NĐ-CP, các cam kết của doanh nghiệp với Bộ TT&TT cũng như yêu cầu tại văn bản chỉ đạo của Cục.
Cục Viễn thông sẽ phối hợp với các Sở TT&TT tổ chức giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện của doanh nghiệp. Đặc biệt với việc phát triển thuê bao mới, sẽ báo cáo lãnh đạo Bộ TT&TT xử lý nghiêm, bao gồm đề nghị đình chỉ hoạt động phát triển thuê bao mới đối với các doanh nghiệp vi phạm, nhất là những hành vi cung cấp dịch vụ cho thuê bao phát triển mới có thông tin không đầy đủ hoặc không chính xác, bán và lưu thông trên thị trường SIM thuê bao đã được nhập sẵn thông tin, kích hoạt sẵn dịch vụ di động cho SIM.
Nguồn tin của VietNamNet cho hay, Bộ TT&TT đang xem xét đến hình thức xử lý quyết liệt là đình chỉ phát triển thuê bao mới từ 3 - 6 tháng nếu phát hiện các doanh nghiệp viễn thông mắc sai phạm quy định về quản lý thuê bao di động. Đây là lần đầu tiên Bộ TT&TT đưa ra phương án xử lý mạnh tay với nhà mạng.
Nhiều ý kiến cho rằng, sở dĩ vấn nạn SIM rác hoành hành là do tình trạng nhờn luật khi mà các quy định về quản lý thuê bao trả trước khá chặt chẽ và nhà mạng nhiều lần ký cam kết không xả SIM rác nhưng SIM rác vẫn được bơm ra thị trường với số lượng không nhỏ gây nên hệ lụy xã hội.
Khoảng 10 năm trước, Bộ TT&TT cũng tính đến phương án xử lý triệt để SIM rác là khách hàng có thể mua SIM qua các kênh đại lý nhưng bắt buộc phải đến điểm đăng ký của nhà mạng làm thủ tục đăng ký thông tin thuê bao. Như vậy, cơ quan quản lý nhà nước có thể dễ dàng truy cứu trách nhiệm nhà mạng khi có hiện tượng SIM kích hoạt sẵn tung ra thị trường. Nhưng các nhà mạng đã phản ứng rằng điều này làm hạn chế số lượng phát triển thuê bao và các phương án siết chặt quản lý, quy rõ trách nhiệm cho nhà mạng đã không được thực thi.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, Việt Nam có 126 triệu thuê bao di động và thị trường bắt đầu đến ngưỡng bão hòa. Một thống kê khác cho thấy, mỗi năm các nhà mạng đang giành nhau khoảng 800.000 thuê bao mới gia nhập thị trường. Như vậy, về cơ bản các nhà mạng sẽ không thể thay đổi được thị phần bằng cách giành giật thuê bao mới. Đây cũng là thời điểm tốt để siết chặt việc đăng ký thuê bao mới, quy trách nhiệm cho nhà mạng nhằm chặn đứng đầu ra của SIM rác.
Trước đó, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, Thanh tra Bộ TT&TT đã kiểm tra việc thực hiện quy định quản lý thông tin thuê bao trả trước và xử phạt tất cả nhà mạng sai phạm. Sau đó, Bộ TT&TT ký văn bản nhắc nhở lần 2 đối với các doanh nghiệp viễn thông vi phạm.
“Nếu nhà mạng không tuân thủ quy định về quản lý thông tin thuê bao di động, Bộ TT&TT phải có văn bản nhắc nhở lần 3, sau đó sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ và cơ quan chủ quản. Hiện Bộ TT&TT không quản lý trực tiếp nhân sự của các doanh nghiệp viễn thông. Tuy nhiên, Bộ TT&TT sẽ gửi văn bản đến cơ quan chủ quản trên tinh thần xử lý người đứng đầu các doanh nghiệp”, Thứ trưởng Phạm Đức Long nói.
Mức chuyển nhượng này tạo kỷ lục trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam, với dòng vốn ngoại lớn nhất từng đổ vào một cổ phiếu Việt trong một đợt giao dịch.
Vinhomes, với 69,66% cổ phần thuộc Vincom, vừa phát hành cổ phiếu lần đầu hôm 17/5. Có tổng cộng 2,68 tỷ cổ phiếu VHM được chào bán đợt đầu. Chỉ sau vài phút, giá cổ phiếu này tăng kịch trần, đạt 110.500 đồng/CP, khiến giá trị vốn hoá của công ty bất động sản này tăng lên gần 296.000 tỷ đồng (hơn 12 tỷ USD).
" alt=""/>Tập đoàn Vingroup tạo kỳ tích trên thị trường chứng khoán Việt Nam