-Hát chính trong đêm nhạc “Bản tình ca cha viết” tối 8/11 tại Hà Nội,êuduquặnthắtvàđầyámảtrận đấu bundesliga diva ThanhLam với giọng hát đầy nội lực đã đưa khán giả trải qua nhiều cung bậc cảm xúc.
-Hát chính trong đêm nhạc “Bản tình ca cha viết” tối 8/11 tại Hà Nội,êuduquặnthắtvàđầyámảtrận đấu bundesliga diva ThanhLam với giọng hát đầy nội lực đã đưa khán giả trải qua nhiều cung bậc cảm xúc.
Theo miêu tả của Taste Atlas cá kho tộ là đặc sản Việt Nam được chế biến từ những phần cá có pha một ít mỡ, kho trong nồi đất truyền thống (tộ). Nguyên liệu chính để nấu món ăn này thường là các loại cá da trơn như: Cá tra, cá ba sa, cá trê, cá lóc, … cùng hỗn hợp nước mắm, đường và nước dừa, các phụ gia khác bao gồm hành lá, hành tây hoặc tỏi. Cá kho tộ được ăn kèm với cơm và không thể thiếu bát canh chua cá - món canh cũng rất phổ biến ở Việt Nam.
Vào năm 2018, món cá kho tộ cũng được trang Insider (Mỹ) nhắc đến trong một bài viết về những món hải sản hấp dẫn của nhiều nước vòng quanh thế giới.
Theo lời giải thích của bài viết, “tộ” trong tên của món ăn có nghĩa là cá chế biến và kho trong niêu đất đặc biệt, có thêm nước hàng tạo màu sắc và hương vị hấp dẫn. Món ngon này thường được người dân địa phương dùng kèm với cơm trắng.
Ngoài cá kho tộ, canh chua cá cũng là một trong 100 món ngon nhất làm từ cá được Taste Atlas đề cập. Theo miêu tả của chuyên trang này canh chua cá là sự kết hợp giữa các vị ngọt, cay và chua. Các món canh này thường được làm từ nước dùng có me và bao gồm những nguyên liệu phổ biến như: Dứa, cà chua, đậu bắp, giá đỗ hoặc một số loại rau quả khác.
Món canh chua này được chế biến từ rất nhiều loại cá như: Cá thuộc bộ da trơn, cá chép, cá lóc, cá hồi, … Những món canh này thường được rắc hành lá, rau mùi lên trên và ăn kèm với cơm.
Đứng đầu danh sách 100 món ăn làm từ cá ngon nhất thế giới là Sashimi của Nhật Bản. Theo miêu tả của Taste Atlat: “ Sashimi là một món ngon của Nhật Bản được làm từ cá sống cắt lát mỏng hoặc động vật có vỏ (hoặc thậm chí là thịt) ăn kèm với nước tương và các thành phần khác như wasabi hoặc gừng.
Nguyên liệu phổ biến để làm nên món ăn này là: Cá ngừ, mực, sò, cá voi và bạch tuộc. Sashimi có thể được cắt theo những cách khác nhau từ những lát cá cực kỳ mỏng đến rất dày. Nó thường được phục vụ như một món khai vị, được trang trí với lá shiso, dưa chuột và rong biển (Wakame và Tosaka-Nori).
Theo Taste Atlas, Insider
Thậm chí, nhiều video trải nghiệm của du khách quốc tế tại đây còn thu hút lượt xem “khủng”, lên tới vài chục triệu view và hàng triệu lượt tương tác.
Khách Tây thích thú trải nghiệm "chui vào lòng đất" ở địa đạo Củ Chi (Nguồn: Hoa Di Linh)
Trong đó có video của Joe Hattab (du khách đến từ Tây Ban Nha) với độ dài chưa tới 1 phút nhưng thu hút hơn 40 triệu lượt xem cùng hơn 2,2 triệu lượt thích, trở thành một trong những video của khách Tây tại địa đạo Củ Chi “hot” nhất từ trước đến nay.
Tuy nhiên, Joe Hattab không phải du khách nước ngoài duy nhất thấy kinh ngạc và thích thú khi ghé thăm địa đạo Củ Chi. Theo tìm hiểu của PV, trên một số ứng dụng du lịch quốc tế có đăng tải và bán tour trải nghiệm địa đạo Củ Chi. Vì vậy, có rất đông khách Tây biết đến và mong muốn được đặt chân tới đây trải nghiệm một lần.
Đại diện một số đơn vị lữ hành ở TPHCM cho biết, các sản phẩm tour tới địa danh này luôn được khách quốc tế quan tâm và lựa chọn khi du lịch TPHCM.
Lịch trình tour đến địa đạo Củ Chi thường gói gọn trong nửa ngày, khởi hành vào 7h30 sáng hoặc 13h chiều với mức giá khoảng 400.000 – 500.000 đồng/người, có hướng dẫn viên tiếng Anh đi cùng hỗ trợ.
Đa số khách Tây ưa chuộng sản phẩm tour này vì thuận tiện về mặt thời gian và di chuyển cũng như có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về lịch sử Việt Nam.
![]() | ![]() | ![]() |
Vincent Reed, một du khách đến từ Ireland nhận xét, địa đạo Củ Chi không chỉ là địa điểm dành cho những ai muốn tìm hiểu về lịch sự hào hùng của quân dân địa phương trong thời kỳ chống Mỹ mà còn trở thành chốn thư giãn lý tưởng cho mọi người bởi khung cảnh xanh mát, trong lành và bình yên.
“Bạn bè ngoại quốc của tôi từng đến địa đạo Củ Chi và có ấn tượng rất tốt về nơi này. Họ truyền cảm hứng cho tôi, thôi thúc tôi phải đến đây một lần. Sau khi nghe hướng dẫn viên thuyết trình, tôi thực sự cảm phục và xúc động trước tinh thần chiến đầu dũng cảm và mưu trí của dân tộc Việt Nam.
Tại địa đạo, tôi được thử bắn súng, chui vào hầm nhỏ xíu và ăn món sắn (khoai mì) rất ngon. Tôi hi vọng điểm đến này sẽ càng được nhiều người biết đến hơn, để các thế hệ người Việt và du khách nước ngoài có cơ hội tới tham quan, trải nghiệm”, vị khách người Ireland chia sẻ.
Ngoài trải nghiệm địa đạo, khách du lịch tới đây còn được giới thiệu về bếp Hoàng Cầm và thưởng thức sắn (khoai mì) luộc chấm muối vừng - món ăn quen thuộc của quân dân vùng đất Củ Chi thời kỳ gian khó. Du khách cũng hào hứng tham gia các trò chơi như tháo lắp súng, đánh trận giả bằng súng sơn, bắn súng thể thao quốc phòng,…
Đây cũng là địa điểm dã ngoại lý tưởng cho du khách bởi không gian trong lành, tách biệt với phố thị và có nhiều hoạt động độc đáo như đạp xe, bơi lội, cắm trại, ăn uống, chèo thuyền, đi ca-nô, đạp vịt hay khám phá ẩm thực địa phương,…
Đại diện nhiều đơn vị lữ hành nhận định, địa đạo Củ Chi không chỉ là điểm tham quan di tích lịch sử mà còn là công trình văn hóa phi vật thể rất độc đáo của Việt Nam, xứng đáng trở thành di sản thế giới.
Để phát huy những giá trị, ý nghĩa mà điểm đến này mang lại cũng như mong muốn được du khách quốc tế biết đến nhiều hơn, mới đây, Sở Văn hóa và Thể thao (VH&TT) TP.HCM vừa có tờ trình gửi UBND thành phố về hoàn thiện báo cáo tóm tắt Địa đạo Củ Chi và giải trình một số nội dung với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc trình UNESCO đưa địa đạo này vào danh mục dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới.
Địa đạo Củ Chi là căn cứ kháng chiến, có hệ thống phòng thủ kiên cố nằm sâu trong lòng đất với hệ thống đường hầm dài tới 200 km, sâu từ 3-12m, gồm 12 tầng, được xây dựng một cách tinh vi, phức tạp, bí ẩn có đầy đủ chức năng để sinh sống và chiến đấu cũng như chịu được sức công phá của các phương tiện chiến tranh hiện đại lúc bấy giờ.
Địa đạo Củ Chi từng lọt Top 25 điểm đến biểu tượng châu Á do người dùng TripAdvisor - ứng dụng du lịch uy tín phổ biến toàn cầu bình chọn (năm 2017); lọt top 7 tour đường hầm nổi tiếng thế giới (năm 2018) do báo South China Morning Post của Hong Kong bình chọn và từng được tờ CNN liệt kê vào top điểm đến ngầm dưới lòng đất của thế giới.
Hiện địa đạo Củ Chi đang được ngành văn hoá triển khai làm các thủ tục để trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
" alt=""/>Khách Tây rủ nhau ‘chui vào lòng đất’, địa đạo Củ Chi thành điểm đến triệu viewSau 30 năm tổ chức, Hội thi Tin học trẻ toàn quốc đã trở thành hoạt động truyền thống trong lĩnh vực công nghệ thông tin dành cho thanh thiếu nhi, hàng năm thu hút hàng chục nghìn học sinh các cấp trong cả nước tham dự.
Năm 2024, Hội thi Tin học trẻ toàn quốc ghi nhận số lượng hồ sơ kỷ lục tham dự Vòng Khu vực với 1.718 thí sinh (tăng gần 150% so với năm 2023). Trong đó, 967 thí sinh thuộc đội tuyển của 46 tỉnh, thành Đoàn và 751 thí sinh tự do.
Vòng Khu vực Hội thi Tin học trẻ toàn quốc diễn ra theo 2 hình thức trực tiếp và thuyết trình trực tuyến từ ngày 6/7 và kết thúc vào ngày 10/7.
Theo Thể lệ Hội thi, Ban Tổ chức sẽ xét giải và cấp Giấy chứng nhận cho các thí sinh có kết quả tốt Vòng Khu vực. Mỗi khu vực sẽ chọn 10 thí sinh mỗi bảng A, B, 8 thí sinh bảng C2, 8 đội thi bảng C1 và mỗi bảng sản phẩm sáng tạo D1, D2, D3 chọn 10 sản phẩm xuất sắc nhất tham dự Vòng Chung kết toàn quốc tại Hà Nội vào đầu tháng 8 tới.