![]() |
1. Aston Martin One-77 (2009-2012)Aston Martin nổi tiếng với những chiếc xe gắn liền với điệp viên 007, nhưng hãng gặp thất bại khi bước vào phân khúc hypercar. One-77 được trang bị động cơ V12, 7.3 lít, công suất 750 mã lực, tăng tốc 0-100 km/h trong 3,7 giây. Hãng chỉ sản xuất 77 xe với mức giá 1,4 triệu USD. |
![]() |
2. Noble M600Khi công nghệ phát triển, người dùng kỳ vọng những tính năng cao cấp sẽ được đưa vào siêu xe. Nhưng với những hãng xe thủ công cỡ nhỏ, việc phát triển công nghệ là ngoài khả năng. Noble M600 là chiếc xe thể thao thuần chất, thiếu tất cả các tính năng an an toàn bắt buộc như ABS hay kiểm soát lực kéo. Động cơ V8 được lấy từ Volvo S80, Noble bổ sung thêm hai tăng áp để đạt công suất 650 mã lực. Xe có khả năng tăng tốc 0-100 km/h dưới 3 giây, tốc độ tối đa 362 km/h. |
![]() |
3. Mercedes-Benz SL 73 AMG (1999)SL 73 AMG trông giống chiếc xe thể thao cỡ lớn SL 1989-2001. SL73 sử dụng động cơ V12, 7.3 lít, công suất 525 mã lực nhưng tăng tốc 0-100 km/h tới 4,8 giây. Giới hạn tốc độ 250 km/h. Khối động cơ này sau đó được đưa vào Pagani Zonda. |
![]() |
4. Jaguar XJ220 (1992-1994)Jaguar XJ220 là chiếc xe tạo được danh tiếng nhưng nhanh chóng chìm vào quên lãng. Năm 1988, tại British Motor Show, Jaguar trình làng một nguyên mẫu tuyệt đẹp sử dụng động cơ 6.2 lít, V12, truyền động bốn bánh và động cơ đặt giữa. Đây là những công nghệ vượt tầm thời đại. Tốc độ tối đa dự kiến lên tới 354 km/h. Tuy nhiên dự án bị trì hoãn nhiều năm khiến chiếc xe thất bại. Nhiều khách hàng đã kiện hãng vì họ đã trả tiền cho một chiếc xe không tồn tại. Mãi đến năm 1992, Jaguar miễn cưỡng đưa ra mẫu xe động cơ V6, truyền động cầu sau. Chiếc xe bị phủ bụi tại các đại lý trong nhiều năm, thậm chí có người còn bỏ rơi ở sa mạc. |
![]() |
5. BMW 850CSiBMW 8-Series sản xuất trong giai đoạn 1989-1999 là một trong những chiếc xe có công nghệ tiên tiến nhất thời bấy giờ. Phiên bản hàng đầu 850 CSi là siêu xe bốn chỗ ngồi, sử dụng động cơ V12, dung tích 5.6 lít, công suất 376 mã lực. Hệ thống treo theo kỹ thuật hàng không, khả năng tăng tốc 0-100 km/h trong 6 giây. Động cơ V12 của BMW được coi là một trong những cỗ máy tốt nhất mọi thời đại, được sử dụng trên huyền thoại McLaren F1. |
![]() |
6. Acura NSXNSX gây sốc cho thế giới ôtô khi được công bố tại Chicago Auto Show năm 1989. Với vẻ ngoài bắt mắt, động cơ V6 trung bình, đạt 270 mã lực và hệ thống treo được thiết kế bởi huyền thoại Ayrton Senna, NSX la đối thủ của những siêu xe sừng sỏ. Tuy nhiên NSX được sản xuất bởi thương hiệu Honda kém uy tín hơn các hãng siêu xe Italy nên không nhận được sự tôn trọng từ thế giới xe. |
![]() |
7. Cizeta V16TCizeta V16T được dựa trên thiết kế của Marcello Gandini cho Lamborghini Diablo. Xe sử dụng động cơ V16 phức tạp, đạt công suất 540 mã lực. Mẫu xe này không thể vượt qua tiêu chuẩn khí thải an toàn của Mỹ nên bị cấm bán tại thị trường này. Với mức giá lên tới 500.000 USD, chỉ 20 chiếc được sản xuất. Năm 2009, hải quan Mỹ bắt giữ một chiếc V16T bất hợp pháp buôn lậu vào Mỹ thông qua cảng Puerto Rico. |
![]() |
8. Vector W8 (1989-1992)W8 bắt đầu thai nghén vào những năm 1970 khi một doanh nhân tên Gerald Wiegert tìm cách kết hợp giữa sức mạnh của xe Mỹ và công nghệ vũ trụ mới nhất để tạo nên chiếc siêu xe tiên tiến nhằm cạnh tranh với siêu xe châu Âu. Sau một thập niên gây quỹ và giới thiệu những thiết kế lạ lùng, chiếc xe của Wiegert đã phát triển thành chiếc W8. Xe trang bị động cơ V8 của Chevrolet, thân bằng sợi carbon và sợi kevlar trên bộ khung nhôm. Các nút bấm lấy cảm hứng từ máy bay chiến đấu. Tuy nhiên do Wiegert bị các nhà đầu tố cáo chiếm đoạt tài chính, cuối cùng chỉ 22 chiếc được chế tạo. |
![]() |
9. DeTomaso Pantera (1971-1992)Được thiết kế bởi một người Mỹ và xây dựng tại Italy trên khung chiếc 351 Cleveland V8 của Ford, DeTomaso Pantera là một trong những siêu xe sử dụng động cơ lớn đầu tiên. Các chi tiết của xe dễ dàng thay thế bằng các phụ tùng của Ford. Khi Ford ngừng sản xuất 351 và ngừng nhập khẩu Panteras vào Mỹ vào năm 1974, công ty này gần như bị giết chết. Không được hỗ trợ, DeTomaso bắt đầu mua 351 sau đó cải tiến lại và bán ở châu Âu. |
![]() |
10. Cisitalia 202 GT (1946-1952)Cisitalia được thành lập tại Italy sau thế chiến thứ II. Piero Dusio – người sáng lập của hãng muốn đưa công nghệ đua xe vào những chiếc xe dân dụng nên thành lập một công ty riêng. Tại Modena gần đó, Enzo Ferrari có cùng ý tưởng và thành lập một công ty tương tự.Cisitalia mang vẻ đẹp lịch lãm khó cưỡng, nhưng thật không may, những rắc rối tài chính khiến công ty chỉ sản xuất được 170 chiếc. Đến thời điểm đó, Ferrari đã nổi lên như một hiện tượng và chiếm lĩnh thị phần siêu xe. |
Grant Thompson và mẹ cậu bé, người đã cố gắng liên hệ với Apple để thông báo về lỗ hổng trong FaceTime
Nếu bạn thấy phát hiện ra một lỗ hổng bảo mật lớn trong phần cứng hoặc phần mềm của một công ty công nghệ, điều tốt nhất bạn có thể làm là tiếp cận và hy vọng sẽ nhận được phản hồi từ công ty.
Và nếu bạn không nhận được phản hồi, bạn sẽ kết thúc như Grant Thomas, cậu bé 14 tuổi, người đã tìm thấy một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong ứng dụng gọi điện thoại FaceTime của Apple.
Nhiều công ty đang gấp rút tìm ra cách tốt nhất và nhanh nhất để mọi người có thể thực hiện những bước đầu tiên nhằm thông báo cho công ty về lỗ hổng họ phát hiện ra.
Tuy nhiên, có nhiều cách để tạo sự khác biệt đẳng cấp khi bạn tìm thấy một lỗ hổng. Và nó có thể giúp bạn kiếm thêm tiền.
9 ngày sau Apple mới phản hồi lỗ hổng FaceTime
Thompson, một học sinh trung học ở Tucson, Ariz., đã tìm ra lỗi FaceTime trong phần mềm iOS của Apple. Apple đã cung cấp một địa chỉ email dành riêng cho các nhà nghiên cứu bảo mật tại đại chỉ [email protected], nhưng lại không liệt kê địa chỉ đó trên trang hỗ trợ khách hàng của công ty. Vì vậy, mẹ của Thompson đã cố gắng thu hút sự chú ý trên tài khoản Twitter @AppleSupport và cuối cùng đã tự mình đăng tải tin tức.
Chín ngày sau khi phát hiện ra, Apple đã phản ứng bằng cách hủy kích hoạt FaceTime. Công ty đã phát hành bản vá cho iOS và macOS. Kể từ đó, Apple cho biết sẽ trả cho Thompson một khoản tiền thưởng.
Tiền thưởng cho công phát hiện lỗi là phần thưởng, thường là tiền mặt, được các công ty trả cho các nhà nghiên cứu, những người tự tin báo cáo các lỗ hổng cho họ. Mức thưởng có thể bắt đầu ở mức dưới 200 USD và leo lên hàng chục ngàn USD, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng.
Theo quan điểm của nhà nghiên cứu bảo mật, tình hình sẽ tệ hơn nếu ai đó phát hiện ra lỗ hổng và cố gắng liên hệ với công ty nhưng không được, để cuối cùng lỗ hổng bị lọt ra ngoài.
Vấn đề là tồi tệ hơn nhiều ở nơi khác
" alt=""/>Làm thế nào báo cáo các công ty, nếu bạn phát hiện ra sản phẩm của họ chứa lỗ hổng nghiêm trọng?