Cách xác định xe kinh doanh vận tải
Theo Khoản 2 Điều 3 Nghị định 10/2020/NĐ-CP, kinh doanh vận tải bằng xe ôtô là việc thực hiện ít nhất một trong các công đoạn chính của hoạt động vận tải (trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe hoặc quyết định giá cước vận tải) để vận chuyển hành khách, hàng hóa trên đường bộ nhằm mục đích sinh lợi.
Bên cạnh đó, theo Nghị định 10/2020/NĐ-CP, xe kinh doanh vận tải sẽ được cấp phù hiệu phù hợp với loại hình kinh doanh. Biểu hiện rõ ràng hơn cả của xe kinh doanh vận tải chính là trên giấy chứng nhận kiểm định có tích chọn vào phần kinh doanh vận tải.
Như vậy, nếu xe ô tô chỉ chở hàng hóa của công ty mà không chở thuê cho bên ngoài, không nhằm thu lợi nhuận từ việc chở hàng thì không phải đổi biển số vàng.
Lưu ý, cần xem xét kỹ lưỡng, nếu trên giấy đăng kiểm có chọn phần kinh doanh vận tải thì chủ xe sẽ phải tiến hành đổi biển vàng theo quy định để không bị phạt.
Trước đó, ngày 20/12/2021, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Công văn 9257/VPCP-CN về việc thực hiện dịch vụ thu phí điện tử không dừng; chuyển đổi biển số xe và lắp đặt camera trên xe ôtô kinh doanh vận tải.
Theo đó, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Công an, Bộ Giao thông Vận tải và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp khẩn trương thực hiện nghiêm quy định lắp đặt camera trên xe ô tô kinh doanh vận tải và chuyển đổi biển kiểm soát xe ôtô kinh doanh vận tải sang nền màu vàng theo đúng quy định của Bộ Công an.
Theo Lao động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe kinh doanh buộc phải đổi sang biển số vàng, ô tô qua nhiều đời chủ được tạo điều kiện sang tên hay xe khách giường nằm bắt buộc phải trang bị dây an toàn,... là những quy định mà "deadline" chỉ đến ngày 31/12 tới.
" alt=""/>Xe chở hàng của công ty có phải đổi biển số vàng trước năm 2022?Facebook cam kết hành động cứng rắn với với thông tin sai sự thật về vaccine, chẳng hạn hạ cấp trên Bảng tin, không gợi ý các nhóm liên quan. Tuy nhiên, không lâu sau, Instagram tiếp tục hiển thị bài viết từ tài khoản và hashtag anti vaccine khi tìm kiếm từ khóa “vaccine”. Bất chấp nhiều nỗ lực, Facebook vẫn thất bại khi không thể chặn đứng nó trên nền tảng.
Hiện tại, khi vaccine Covid-19 đang chuẩn bị được triển khai trên toàn cầu, các hãng công nghệ cũng đối mặt với bài kiểm tra lớn nhất của mình trên mặt trận tin giả này. Francesco Rocca, Chủ tịch Liên hiệp Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, nhận định để đánh bại đại dịch Covid-19, chúng ta phải đánh bại “đại dịch ngờ vực”.
Một số mạng xã hội đã bổ sung chính sách liên quan tới tin giả vaccine Covid-19; số khác vẫn còn cân nhắc cách tiếp cận tốt nhất. Dù vậy, hoạch định luôn là phần dễ dàng, thi hành mới là thứ mà các nền tảng còn thiếu sót.
Covid-19và vaccine điều trị đã là mục tiêu của nhiều thuyết âm mưu. Có kẻ đưa ra tuyên bố sai lầm về hiệu quả của khẩu trang, có kẻ lại đưa ra thông tin vô căn cứ rằng microchip sẽ được cấy vào người tiêm vaccine.
Đầu tháng này, Facebook dẹp một nhóm riêng tư chuyên về nội dung anti vaccine. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nhóm như vậy tồn tại. Theo khảo sát nhanh của CNN, ít nhất có hơn 10 hội nhóm Facebook lên tiếng chống lại vaccine với số lượng từ vài trăm tới vài chục ngàn. Ít nhất một nhóm tập trung vào phản đối vaccine Covid-19.
Brooke McKeever, giáo sư truyền thông tại Đại học Nam Carolina, người nghiên cứu về tin giả vaccine và mạng xã hội, dự đoán nội dung anti vaccine sẽ gia tăng và là vấn đề lớn. Theo ông, nhiều người lo ngại về tốc độ phát triển vaccine, bên cạnh đó vaccine này chưa từng được dùng nên mọi người có thể sợ hãi và không chắc chắn. Do đó, họ có xu hướng tin tưởng tin giả về vaccine.
Sự hoài nghi ấy sẽ dẫn tới hậu quả ngoài đời, đó là mọi người không tiêm vaccine, Covid-19 tiếp tục lây lan. Dù chuyên gia y tế cho biết vaccine đặc biệt an toàn, hiếm có tác dụng phụ nguy hiểm, những bài viết anti vaccine Covid-19 vẫn tiếp cận lượng độc giả lớn.
Báo cáo từ Trung tâm chống phát ngôn thù hận (CCDH) hồi tháng 7 chỉ ra các mạng lưới anti vaccine có tới 58 triệu người theo dõi, chủ yếu tại Mỹ, Anh, Canada và Australia. Báo cáo cũng chỉ trích các mạng xã hội vì chỉ hành động ở mức tối thiểu để ngăn chặn nội dung sai sự thật.
Cùng tìm hiểu một số chính sách của các mạng xã hội chống tin giả Covid-19 đến nay:
Facebook và Instagram
Người phát ngôn Facebook cho biết, họ cho phép thảo luận về các cuộc thử nghiệm vaccine và nghiên cứu liên quan tới Covid-19, nhưng sẽ xóa những khẳng định có vaccine Covid-19 an toàn, hiệu quả, cho tới khi nhà chức trách y tế toàn cầu xác nhận có vaccine như vậy. Facebook cũng từ chối các quảng cáo khuyến khích mọi người không tiêm vaccine.
Quy định về Covid-19 của Facebook chỉ rõ, công ty sẽ nỗ lực xóa bỏ nội dung có khả năng gây hại đến thế giới thực, bao gồm thông tin sai sự thật.
Phát ngôn viên Twitter cho biết, công ty vẫn đang cân nhắc chính sách và sản phẩm ngay trước khi vaccine được cấp phép đưa vào sử dụng. Từ năm 2018, Twitter đã bổ sung lời nhắc, dẫn người dùng đến nguồn tin y tế chính thống khi tìm kiếm liên quan tới vaccine.
Mạng xã hội cũng đưa ra chính sách chi tiết về nội dung sai sự thật và gây nhầm lẫn về Covid-19. Twitter nhấn mạnh, đang tập trung loại bỏ thông tin sai sự thật về Covid-19 như lan truyền tin giả, về hiệu quả của khẩu trang.
YouTube
Vào tháng 10, YouTube cập nhật chính sách, trong đó có gỡ bỏ video chứa tin giả về vaccine Covid-19. Chẳng hạn, nền tảng sẽ xóa video khẳng định vaccine gây chết người hay vô sinh. Người phát ngôn YouTube cho biết sẽ tiếp tục theo dõi tình hình và cập nhật chính sách nếu cần.
TikTok
TikTok nói sẽ xóa nội dung sai sự thật liên quan tới Covid-19 và vaccine, bao gồm nội dung anti vaccine. Công ty thực hiện một cách chủ động và thông qua báo cáo của người dùng. TikTok cũng hợp tác với các tổ chức xác thực sự thật như Politifact, Lead Stories, SciVerify và AFP để đánh giá mức độ chính xác của nội dung.
Trên các video liên quan tới đại dịch – dù gây hiểu nhầm hay không, TikTok đều thêm nhãn “Tìm hiểu sự thật về Covid-19” để dẫn người dùng tới trung tâm thông tin từ các nguồn chính thống như WHO.
Du Lam (Theo CNN)
Facebook, Twitter đều có những chính sách riêng để chống lại tin giả, tin không đúng sự thật. Còn YouTube đã làm gì trong cuộc chiến chống tin giả?
" alt=""/>Mạng xã hội phải chuẩn bị cho làn sóng tin giả vaccine CovidSự phát triển như vũ bão của đô thị hoá đã kéo theo nhiều hệ luỵ nảy sinh. Ở những thành phố lớn, con người ngày càng phải đối mặt với nhiều áp lực và thách thức.
Sau một ngày chật vật trong danh sách dài những chỉ tiêu công việc, những cư dân đô thị tiếp tục phải gánh chồng thêm áp lực về sức khoẻ khi ô nhiễm khói bụi, tiếng ồn, chất lượng nguôn nước hay nguy cơ dịch bệnh đã và đang xuất hiện.
Còn nhớ, gần 1 năm trước, hàng vạn người dân Thủ đô thấp thỏm, bất an với sự cố nguồn nước phải đối mặt với tình trạng nguồn nước bẩn từ sự cố xảy ra sông Đà. Ngay sau đó, thông tin báo động về ô nhiễm không khí môi trường liên tục được đưa ra khi Hà Nội nằm trong những thành phố ô nhiễm nhất châu Á. Đến hiện tại, sức khoẻ của mỗi con người tiếp tục đứng trước nguy cơ dịch bệnh lây nhiễm gia tăng.
![]() |
Áp lực cuộc sống khiến cư dân kiếm tìm nơi cân bằng cuộc sống. |
Tìm nơi cân bằng cuộc sống
Sự cân bằng cuộc sống thường bắt đầu từ sự tự thân của mỗi ngôi nhà, những căn hộ mà cư dân đang lựa chọn là nơi xây dựng “tổ ấm”. Đó là lý giải hợp lý khi khái niệm không gian sống được nâng tầm trở thành “nơi cân bằng cuộc sống”. Định nghĩa về sống khoẻ tại các thành phố lớn dần "tiến hoá", tiệm cận đến tính bền vững hơn trong nội hàm cân bằng giữa mọi giá trị vật chất, tinh thần, sức khoẻ.
Sự thay đổi về chất trong nội hàm định nghĩa “nhà là nơi cân bằng cuộc sống” đã tạo ra biến đổi trong khái niệm sản phẩm của các nhà phát triển bất động sản.
Giới quan sát cho rằng, ở thời điểm hiện tại, một chủ đầu tư thành công là khi có thể kiến tạo được các giá trị ưu việt, đột phá trong không gian, biến những căn hộ trở thành nơi đáng sống thực sự, nơi giúp con người trở nên an yên, hạnh phúc, được tái tạo sức khoẻ và năng lượng. Bởi lẽ, nhịp sống đô thị hoá càng gia tăng, áp lực càng nặng nề, năng lượng hoạt động nhanh chóng bị rút cạn sau một ngày dài, những cư dân đô thị luôn có thiên hướng tìm về ngôi nhà, nơi có thể cân bằng được cuộc sống, nạp lại sức bền như một nhu cầu cơ bản thiết yếu. ˆ
Nhìn về khu vực phía đông Hà Nội, bên bờ sông Hồng, một khu vườn xanh mang tên BerRiver Jardin. BerRiver Jardin đặc biệt hướng đến trở thành dự án đáng sống giữa phố thị sôi động mà tách biệt với bụi bặm của nội thành, nơi mà mỗi ngôi nhà là một tổ hợp của những giá trị sống cân bằng và lành mạnh.
Nét nổi bật riêng có của BerRiver Jardin đến từ vị trí đắt giá , liền kề bên hồ, thu trọn tầm nhìn ra sông Hồng cùng lợi thế từ hệ thống hạ tầng cơ sở đồng bộ của quận Long Biên, cũng là quận có mật độ dân cư thấp nhất Hà Nội.
Dự án BerRiver Jardin by BRG Vị trí: Ngõ 390 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội Hotline: 088.66.33.390 Website: http://berriverjardin.com/ Đơn vị Tư vấn & Quản lý bán hàng: WeLand |
Doãn Phong
" alt=""/>Long Biên