Trong cuốn sách “Đúng việc” ra mắt tối 5/1, ông Trung cho rằng có thể chia nhà giáo thành 4 nhóm. Thầy “bình thường” là những người dạy theo cách biết được những gì trong lĩnh vực của mình thì sẽ chia sẻ cái đó cho học trò. Những “thầy giỏi” truyền cho học trò không chỉ kiến thức mà còn phương pháp học tức là “cho cái cần câu chứ không chỉ cho con cá”. “Thầy lớn” không chỉ mang lại cho học trò kiến thức hay phương pháp mà còn là động cơ học và lòng hiếu tri, tức là “động cơ đi câu”. “Thầy khai minh” có khả năng thắp lên và truyền đi khát khao tri thức cho người học trong xã hội.
“Dù xã hội và nhà nước còn nhiều thiếu sót với nhà giáo thì việc những người làm nghề có trách nhiệm ngồi lại với nhau có thể giúp mang lại những thay đổi sâu sắc cho bức tranh nghề giáo”.
Ông Giản Tư Trung cũng đề xuất, nên có “chứng chỉ hành nghề và đạt chuẩn mực chuyên nghiệp” cho nhà giáo.
Ông Trung dẫn chứng, nhìn ra thế giới những người làm giáo dục Mỹ đã chuyên nghiệp hoá hoạt động của người thầy bằng “Bộ quy chuẩn giảng dạy chuyên nghiệp” do uỷ ban quốc gia và hiệp hội nhà giáo ban hành. Bộ quy chuẩn được xem là một sự sáng tạo chung của giáo dục Mỹ, dựa trên sự sáng tạo chung này, mỗi nhà giáo sẽ có thêm những sáng tạo riêng trong quá trình hành nghề.
Nhìn sang các nghề khác, những người làm nghề kiểm toán đã theo đuổi mục tiêu đạt “chứng chỉ hành nghề” của quốc gia và quốc tế. Còn những người làm nghề y, nghề luật cũng bắt đầu kết nối mình với những hội nghề nghiệp có uy tín…
“Rất nhiều người làm giáo dục giật mình với câu hỏi của phụ huynh nước ngoài khi muốn cho con học tại Việt Nam rằng “Ở trường bạn có bao nhiêu giáo viên có chứng chỉ hành nghề và đạt chuẩn mực chuyên nghiệp”. – ông Trung kể.
Đặt ra chuẩn mực cũng là cách để bảo vệ uy tín, hình ảnh của những người làm nghề giáo trong xã hội, khiến cho tiếng nói của nhà giáo ( do tổ chức này đại diện) đối với chính quyền, cộng đồng sẽ mạnh mẽ hơn. Đây cũng là cách những người thầy có khả năng đua tranh mạnh mẽ cùng đồng nghiệp trên thế giới, tạo ra những người trò tự do, và sống một cách đàng hoàng và làm việc thành công.
Phát biểu tại sự kiện, Cục trưởng Cục TMĐT và Kinh tế số Đặng Hoàng Hải nhận định, lễ trao giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển, ứng dụng hợp đồng điện tử tại Việt Nam. “Hợp đồng điện tử được triển khai rộng rãi sẽ thúc đẩy mạnh mẽ thương mại số nói riêng và hoạt động thương mại trong nước, quốc tế nói chung”, ông Đặng Hoàng Hải nhấn mạnh.
Ông Đặng Hoàng Hải đề nghị 5 doanh nghiệp mới được cấp giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử phải đảm bảo tuân thủ các nội dung Đề án cung cấp dịch vụ đã trình và được phê duyệt.
Cục TMĐT và Kinh tế số sẽ thường xuyên thẩm tra, kiểm tra giám sát việc thực hiện của các đơn vị và có thể hủy bỏ, chấm dứt đăng ký với các CeCA không thực hiện đúng các nội dung Đề án.
Các CeCA cũng có nhiệm vụ xây dựng, quản lý, duy trì, vận hành hệ thống hợp đồng điện tử kết nối với Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam, chịu trách nhiệm về tính bảo mật, toàn vẹn, không thể chối bỏ của các hợp đồng điện tử mà mình lưu trữ và xác thực, góp phần thúc đẩy chủ trương chuyển đổi số quốc gia.
Với Trung tâm Tin học và Công nghệ số, ông Đặng Hoàng Hải yêu cầu đảm bảo hệ thống Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của các đơn vị; sớm kết nối với các hệ thống của Bộ Công an, Bộ Tư pháp, các cơ quan hòa giải, trọng tài thương mại và các nhà cung cấp dịch vụ để hỗ trợ cho các CeCA và doanh nghiệp, cá nhân ứng dụng hợp đồng điện tử.
Vân Anh
Bộ Công Thương vừa tổ chức hội nghị hướng dẫn hơn 20 doanh nghiệp công nghệ về thủ tục xin giấy phép hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử.
" alt=""/>Viettel, FPT, MobiFone, Bkav, CMC được cấp phép cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử