Chẳng phải tất cả những nàng dâu miền Tây đều phải sống như vậy đâu bạn ạ. Đây có lẽ là một nếp riêng của gia đình chồng bạn mà thôi. Bạn làm dâu gia đình chồng tính ra đã 13 năm. 13 năm qua không biết bạn đã bao giờ thử tìm cách thay đổi nếp sống này hay chưa? Bạn đã thử bao giờ thuyết phục chồng cùng với bạn và những anh em ruột, chị em dâu ruột thay đổi nếp sống này hay chưa? Hay là bạn luôn luôn im lặng chịu đựng, luôn sợ hãi ba má chồng và ấm ức trong lòng cho đến tận bây? 13 năm chịu đựng và im lặng thì bây giờ cơ hội để bạn làm gì đó thay đổi cũng đã chẳng còn là bao nhiêu. Tính cách của bạn chắc cũng không đủ để làm cuộc “cách mạng” nhà chồng vì với một phụ nữ quyết liệt, dám đấu tranh và đấu tranh tới cùng vì điều mình nghĩ là đúng thì chắc bạn cũng đã không chấp nhận những phân biệt đối xử lạ lùng như vậy suốt 13 năm.
Tuy vậy, bạn cũng nên thử một lần cuối cùng. Nói chuyện thẳng thắn với chồng và yêu cầu chồng ủng hộ mình trong những chuyện thay đổi nếp nghĩ, nếp sinh hoạt của gia đình chồng. Hãy vạch cho chồng thấy rằng chuyện đó hiện giờ không chỉ ảnh hưởng đến bạn và các con dâu khác trong nhà mà còn ảnh hưởng đến các cháu, thế hệ thứ 3. Còn nhỏ, các cháu phải theo ba mẹ về quê, nhưng lớn hơn chút nữa, chắc chắn bọn trẻ sẽ không chấp nhận cách đối xử này. Bởi về quê với các cháu là để có được không khí gần gũi, yêu thương, chăm sóc giữa những người thân yêu chứ không phải để chứng kiến cảnh mẹ mình và những cô dì khác bị đối xử như osin không công và chính mình cũng không hề được nhìn tới. Hãy nói với chồng bạn rằng bạn đã nghe lời anh ấy mà ráng tới 13 năm và bây giờ không thể ráng thêm được nữa.
Nếu chồng bạn không hiểu ra mọi việc, bạn có thể lựa chọn một phương án nào phù hợp với bạn hơn cả trong hai phương án bạn đã đề ra: hoặc đừng về nữa, cho đến khi chồng bạn phải có cách giải quyết vấn đề. Hoặc tiếp tục về với suy nghĩ “Để đức cho con” như bạn viết trong mail. Lựa chọn phương án một, bạn có thể vẫn tiếp tục gửi lễ về để cúng trên bàn thờ của gia đình chồng. Lựa chọn phương án hai, bạn phải cố gắng nghĩ rằng mình đang làm điều này cũng vì hạnh phúc riêng của gia đình mình, để cho được “trong ấm ngoài êm”. Khi về, bạn có thể cùng 1, 2 chị em dâu có mặt thuê người nấu, dọn cỗ bàn riêng cho mình và các cháu ở nhà sau, không nên ăn thừa những gì còn lại trên bàn ăn của cha mẹ chồng và các anh chị em khác. May ra những cách như thế này có thể giúp bạn và các chị em dâu bớt cảm giác “ô nhục” mà “tự đánh lừa” mình rằng dâu con ăn riêng sẽ được thoải mái hơn.
Dù lựa chọn cách nào đi chăng nữa, điều quan trọng là bạn phải cảm thấy được thanh thản, nhẹ nhàng sau khi đã quyết định và hành động. Không nên giữ quá lâu trong mình những cảm xúc tồi tệ như vậy. Phải làm gì đó thay đổi hoặc ít ra hãy thay đổi chính bản thân mình, cảm xúc của mình, suy nghĩ của mình. Nếu không dám làm gì và chấp nhận mọi việc theo nề nếp cũ thì gạt bỏ cảm xúc của mình đi. Còn không thì hãy yêu cầu, phản kháng, đấu tranh một cách nhẹ nhàng, ôn hòa nhưng cương quyết.
(Theo Hạnh Dung/Phunuonline)" alt=""/>Chế độ 'Trọng con, khinh dâu' của nhà chồngLà bị cáo đầu tiên trình bày, ông Hưng (cựu trưởng phòng 5, Cơ quan An ninh Điều tra, Bộ Công an, bị tòa sơ thẩm phạt tù chung thân về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản) nói ngày 7/8, sau phiên tòa sơ thẩm, đã có đơn kháng cáo toàn bộ bản án. "Sau thời gian dài suy nghĩ", ngày 28/11, ông thay đổi nội dung kháng cáo từ kêu oan sang xin giảm nhẹ hình phạt.
"Bị cáo thay đổi như thế nào?", chủ tọa Mai Anh Tài hỏi. Cựu điều tra viên Hưng đáp "tất cả đã trình bày hết trong đơn" nhưng chủ tọa cho phép nên sẽ nói. Theo đó, bị cáo thừa nhận phán quyết của tòa sơ thẩm là đúng song vẫn xin tòa phúc thẩm đánh giá lại toàn bộ bản án sơ thẩm để đưa ra phán quyết hợp lý, cho được sớm trở về với gia đình, xã hội.
Trong thời gian kháng cáo, bị cáo Hưng đã cùng gia đình nộp khắc phục toàn bộ hơn 18 tỷ đồng bị cáo buộc chiếm đoạt để sung công quỹ Nhà nước. Hai lần nhắc câu nói "rất đáng tiếc khi để xảy ra sai phạm như thế này", bị cáo cho hay từng là Đảng viên, là công an nên dù vì lý do gì hay bất kỳ nguyên nhân gì thì vẫn thấy "có trách nhiệm trong sai phạm của mình".
HĐXX đánh giá đây là tình tiết xin giảm nhẹ "hoàn toàn mới" của bị cáo Hưng nên sẽ xem xét.
Theo chủ tọa, trước khi mở phiên phúc thẩm, tòa đã nhận được đơn xin xét xử vắng mặt của bị cáo Hưng. Luật sư cũng đề nghị cho cựu điều tra viên này được chăm sóc y tế ở phòng riêng và chỉ vào phòng xử nếu cần thiết. Ông Hưng cho rằng đang phải điều trị rối loạn tiền đình ở bệnh viện nên xin được xét xử vắng mặt quá trình xét xử và tuyên án. Về phần bào chữa, ông ủy quyền toàn bộ cho luật sư và "tôn trọng mọi phán quyết của tòa án".
Tòa chấp nhận đề nghị của luật sư, cho ông Hưng được ra phòng y tế chăm sóc khi chưa phải trả lời HĐXX.
Đoạn video cho thấy chi tiết chuyến hành trình dài 260km của anh Mohd Jasni từ Kuala Lumpur đến Perak và cảnh ông bố đưa cả 5 đứa con của mình đi cùng cậu anh trai. Trong video cũng có cảnh bọn trẻ ngủ gật trong xe như thế nào. Khi cả nhà đến một trung tâm mua sắm ở Taiping, cậu con trai 18 tuổi đã sửa lại tóc tai trước khi bước ra khỏi xe để gặp bạn gái.
Cả gia đình hồi hộp chờ đợi sự xuất hiện của cô bạn gái.
“Chờ đợi thật là cực hình, ngày xưa tôi cũng từng trải nghiệm cảm giác này”, Mohd Jasni viết.
Cuối cùng khi bạn gái của con trai đến, họ trò chuyện với nhau một lúc trước khi cả gia đình rời đi để cho cặp đôi có những khoảnh khắc riêng tư. Trong khi đôi trẻ tiếp tục nói chuyện trong một cửa hàng Starbucks thì các thành viên còn lại trong gia đình đi ăn trưa ở cửa hàng cơm gà.
Cặp đôi trẻ cuối cùng cũng gặp mặt nhau trong lần hẹn hò đầu tiên. |
Anh Mohd Jasni nói rằng con trai anh quen biết cô bạn gái qua mạng trong thời gian giãn cách. Sau một thời gian, cậu bé xin phép bố đi gặp cô gái. “Lúc đầu, thằng bé xin phép tôi đi gặp bạn gái khi các khu vực mở cửa trở lại. Nó muốn đi cùng bạn bè, nhưng tôi không đồng ý”, anh giải thích.
“Đầu tiên, tôi lo lắng cho sự an toàn của con. Nó chưa bao giờ gặp gỡ một cô gái. Mặc dù con tôi là nam giới, nhưng chẳng ai biết chuyện gì có thể xảy ra. Thứ hai, tôi cũng muốn gặp trực tiếp cô bé đó... Tôi cũng sẽ phải đảm bảo rằng lũ trẻ sẽ không làm bất cứ điều gì trái với luật pháp và tôn giáo”, anh nói thêm.
“Sau khi tự mình liên hệ với cô bé và biết rằng gia đình cô bé cũng cho phép cô bé gặp tôi, tôi đã đồng ý đưa con trai đến đó. Tôi đã cố gắng thuyết phục con trai mình. Khi còn ở tuổi vị thành niên, nếu tôi không cho phép thì nó vẫn sẽ tìm cách bí mật làm việc đó. Nên tốt nhất là tôi đi cùng để đảm bảo không có bất cứ điều gì không phù hợp sẽ xảy ra”.
Anh Mohd Jasni cũng cho biết đây là một chuyến đi thú vị khi gia đình có cơ hội đi thăm các danh lam thắng cảnh sau buổi hẹn hò của cậu con trai.
Đăng Dương(Theo Says)
Trong hợp đồng, cô yêu cầu bạn trai trả tiền cho các đêm hẹn hò, mua hoa tặng cô 2 lần mỗi tháng và tập thể dục 5 lần một tuần.
" alt=""/>Ông bố lái xe 260km đưa con trai 18 tuổi đi hẹn hò lần đầu