Trong khi đó, các biện pháp phòng chống thiên tai cũng được kích hoạt trước tính trạng mưa không ngớt ở phía đông bắc và lũ lụt ở các lòng chảo sông Hoàng Hà và sông Vị.
Trong ba đợt lũ vừa qua, đập Tam Hiệp được các nhà chức trách Trung Quốc khẳng định đã thực hiện tốt vai trò điều tiết dòng chảy Kinh Giang, một đoạn của sông Dương Tử phía dưới con đập, giúp ngăn lũ xả xuống các vùng đồng bằng màu mỡ dọc bờ sông.
Dưới đây là một số hình ảnh về đập Tam Hiệp ngày 16/8 vừa được hãng thông tấn Tân Hoa đăng tải.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Thanh Hảo
Cơ quan Phòng chống lũ lụt và hạn hán Tứ Xuyên (Trung Quốc) cho biết, mưa lớn đã buộc chính quyền tỉnh này nâng cảnh báo thiên tai từ màu vàng lên màu cam trong ngày 16/8.
" alt=""/>Hình ảnh đập Tam Hiệp dưới ánh hoàng hônDù cấp cứu ngừng tim thành công và tiếp tục điều trị hồi sức tích cực, nhưng tính mạng bệnh nhân vẫn rất nguy kịch. Lãnh đạo Khoa đã xin ý kiến Ban giám đốc, hội chẩn xin ý kiến các chuyên gia đầu ngành từ Bệnh viện Bạch Mai và nhanh chóng triển khai các kỹ thuật hồi sức cấp cứu hiện đại nhất là lọc máu, ECMO (tuần hoàn ngoài cơ thể).
PGS.TS.BS Hoàng Thanh Tuyền, Giám đốc Bệnh viện 19-8, chia sẻ áp dụng ECMO là quyết định rất quan trọng, phải triển khai ngay bởi bệnh nhân bị viêm cơ tim, suy tim nặng, sốc tim đã ngừng tim… Tiên lượng rất khó khăn, nếu não cũng "chết" thì dù cứu được tính mạng, người bệnh cũng phải đối mặt với khả năng sống thực vật sau này.
Do bẩm sinh mạch của người bệnh rất nhỏ, chỉ bằng khoảng 1/2 người bình thường, chia nhánh cũng bất thường, việc triển khai ECMO rất khó khăn dù đòi hỏi cấp bách.
Bác sĩ Lê Văn Thực, người rất có kinh nghiệm về phẫu thuật mạch máu, dù không phải ca trực cũng được huy động đến viện ngay. Vị bác sĩ nhận được điện thoại khi chưa kịp ăn cơm, anh vội đưa 2 con tới viện và khẩn trương vào phòng mổ để tiến hành can thiệp mạch máu.
Ca can thiệp ECMO thành công, người bệnh thoát cửa tử. "Tôi nhớ mãi hình ảnh người chồng đứng ngoài vẫy tay về phía giường bệnh động viên vợ yên tâm", bác sĩ Tuyền nhớ lại.
Tuần đầu sau đặt ECMO là thời điểm căng thẳng nhất, bệnh nhân loạn nhịp liên tục, luôn trong nguy cơ có thể ngừng tim bất cứ lúc nào. Các thầy thuốc luôn phải cân não để điều chỉnh ECMO, các biện pháp điều trị và thuốc trợ tim, vận mạnh cho hợp lý.
Hai bác sĩ và ê-kíp điều dưỡng theo dõi từng diễn biến của người bệnh 24/24h. Sau 9 ngày lọc máu và ECMO, bệnh nhân được bỏ thở máy, rút nội khí quản, dừng lọc máu, cai ECMO thành công. Gần 1 tháng tiếp tục điều trị hồi sức nội khoa tích cực, bệnh nhân hồi phục và được xuất viện trở về nhà.