Lần đó, tôi giận quá mới nặng lời trách vợ, bảo không chịu giữ gìn cứ rượu chè như thế biết lúc nào mới có con. Đó là lần đầu tiên tôi trách móc vợ nặng lời kể từ ngày cưới.
" alt=""/>Chồng tâm sự không còn tin vợ khi biết cô ấy suýt lên giường với đồng nghiệp
Cô xuất hiện trong chương trình "Lựa chọn trái tim" số 23, phát sóng ngày 26/6 vừa qua.
Nụ hôn nóng bỏng của Mon 2K với chàng trai mình lựa chọn hẹn hò khiến khán giả xôn xao.
Nhiều người cho rằng, đó là cách thể hiện tình cảm thiếu tinh tế.
Mon 2K sở hữu body nóng bỏng và theo đuổi phong cách sexy.
Nhiều người bất ngờ khi cô phải đến chương trình mai mối kiếm người yêu.
Mon 2K chia sẻ rằng, trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống, đây là lúc cô muốn tìm kiếm một tình yêu chân thật.
Đến với "Lựa chọn trái tim", Mon 2K đã tìm được chàng trai phù hợp. Hai người cùng xuất hiện tại buổi hẹn hò riêng do chương trình sắp xếp.
Tại đây, họ tiếp tục trao nhau nụ hôn tình cảm. Có thể nói, Mon 2K và bạn trai là cặp đôi có màn thể hiện tình cảm táo bạo nhất chương trình "Lựa chọn trái tim".
Nữ DJ Kim Anh xuất hiện tại chương trình "Lựa chọn trái tim" phát sóng ngày 3/4/2019.
Câu chuyện tình yêu trong quá khứ của cô nàng "gây bão" dân mạng.
Kim Anh từng trải qua 4 mối tình và đã có con với mối tình thứ 2. Người đàn ông là cha của con cô lại để lại trong cô ký ức tồi tệ nhất.
Kim Anh bị phản bội khi đang mang thai. Cô từng tận mắt chứng kiến người yêu và bạn thân ôm nhau thân mật trên giường.
Dù rất sốc trước cảnh tượng đó nhưng Kim Anh vẫn lặng lẽ đi về. Những năm qua, cô là mẹ đơn thân. Kim Anh là nữ DJ làm việc tại TP.HCM.
Trong chương trình "Lựa chọn trái tim", Kim Anh là cô gái được chàng diễn viên sáu múi lựa chọn hẹn hò.
Sau 6 năm kết hôn, cô gái Hà Nội mới có cơ hội khoác lên mình chiếc váy cô dâu lộng lẫy, sánh vai cùng người chồng khiếm thị.
" alt=""/>Lạ lùng gái trẻ nóng bỏng vẫn lên truyền hình tuyển chồngVới chuyến bay nội địa tại các sân bay lớn, nếu bạn có hành lý ký gửi, nên tới sớm hơn 2 tiếng. Nếu bạn chỉ có hành lý xách tay, đẹp nhất là đến trước 90 phút. Đối với các sân bay nhỏ hơn, thời gian đến sân bay lần lượt là 90 phút và một tiếng. Với các chuyến quốc tế, thời gian lý tưởng đến sân bay trước giờ khởi hành là 3 tiếng.
![]() |
Đến sân bay trước mấy tiếng là hợp lý? |
Tuy nhiên, nếu bay vào các dịp lễ, cuối tuần, mùa cao điểm và nơi khởi hành luôn nằm trong danh sách những sân bay bận rộn nhất thế giới, bạn nên cộng thêm một tiếng vào thời gian được khuyến nghị phía trên.
Ngoài ra, thời gian đến trước cũng phụ thuộc vào từng hành khách. Nếu là khách hạng thương gia, đi một mình hay thuộc đối tượng ưu tiên không phải xếp hàng... bạn không cần đi sớm. Nhưng nếu đi cùng gia đình, nhóm bạn hay có con nhỏ, người già... bạn nên đến sớm hơn.
Anh Việt Anh (Hà Nội) làm trong ngành du lịch, thường xuyên phải di chuyển bằng máy bay, chia sẻ thường tới sân bay trước một tiếng nếu bay nội địa và hai tiếng với chuyến bay quốc tế. Tại một số nước anh đi du lịch hay công tác, tài xế sẽ chở anh ra sân bay sớm hay muộn phụ thuộc vào tình trạng tắc đường, khoảng cách xa gần. Trong chuyến bay từ Malaysia về Việt Nam, anh Việt Anh phải có mặt ở sân bay trước 3 tiếng. Với chuyến rời Trung Quốc, anh đến sớm 4 tiếng vì lượng khách đông.
Stacey Lastoe, nữ nhà báo của CNN và làm việc tại New York cho biết người Mỹ thường đến sân bay sớm 2 tiếng nếu bay nội địa, 3 tiếng cho hành trình quốc tế. Tuy nhiên cô không thích ở sân bay lâu và muốn rời khỏi đó càng sớm càng tốt. Bởi khi đến sớm, cô phải làm mọi thứ để giết thời gian. Một trong những việc đó là tiêu tiền.
Do vậy, Stacey không đồng tình với thói quen đến sân bay trước ba tiếng cho chuyến quốc tế và hai tiếng cho chuyến nội địa. Cô khẳng định sẽ không đến sân bay sát thời gian, nhưng cũng sẽ không đến sớm. Stacey muốn ở nhà thêm một chút, để có thêm thời gian tưới cây, kiểm tra lò nướng bánh đã rút điện hay chưa, cất quần áo phơi ngoài hiên vào tủ và vuốt ve con chó yêu quý của mình.
David G.Allan, trưởng ban biên tập chuyên mục Du lịch của CNN cho biết, việc đến sớm hay muộn phụ thuộc vào nhu cầu của mỗi người. David chọn đến sân bay sớm vì không thích vội vã, hớt hải chạy đến quầy in vé vào những phút cuối. "Không phải chúng ta có đủ căng thẳng trong cuộc sống rồi ư? Tại sao còn tự tạo thêm căng thẳng nữa", anh nói. Đôi khi, việc tới sân bay sát giờ có thể gây ra các cuộc xung đột, va chạm của hành khách với những người trong sân bay.
Do đó, David thường đến sớm nhiều tiếng nhất có thể và gọi thời gian ngồi đợi ở sân bay là "dành cho bản thân". Anh có thể vừa kéo vali vừa nghe nhạc đến cổng kiểm soát, rồi thong thả qua cửa an ninh. Sau khi làm xong thủ tục, David thường ngồi đọc, viết lách hay xem báo.
Vì đến sớm, anh là những người xếp hàng đầu tiên để lên máy bay và có thể ổn định chỗ ngồi nhanh chóng. Sau đó, David sẽ có nhiều thời gian hơn để làm nốt công việc dang dở của mình như gửi tin nhắn, email hay bắt đầu xem một bộ phim trên máy bay. "Đó là trải nghiệm mà bạn sẽ không thể có được, nếu chỉ đến sân bay trước một tiếng hay 30 phút", David nói.
Mải mê 'yêu đương' lãng mạn trên ban công, cặp đôi du khách bất ngờ rơi từ độ cao 4m xuống đất và phải cấp cứu trong tình trạng khẩn.
" alt=""/>Đến sân bay trước mấy tiếng là hợp lý?