- Khi chứng kiến cảnh vợ mình ngả đầu vào vai gã xe ôm đen đen xấu xấu,ạitìnhLặngngườitrướchànhđộngcủavợvàgãxeômngoàingõtin 24h hôm nay cổ họng tôi nghẹn lại, tim tôi như ngừng đập…
- Khi chứng kiến cảnh vợ mình ngả đầu vào vai gã xe ôm đen đen xấu xấu,ạitìnhLặngngườitrướchànhđộngcủavợvàgãxeômngoàingõtin 24h hôm nay cổ họng tôi nghẹn lại, tim tôi như ngừng đập…
Dù vậy, Rob Janoff vẫn chính là người đầu tiên sáng tạo ra hình ảnh quả táo cắn dở với suy nghĩ đơn giản là quả táo cắn dở sẽ dễ dàng phân biệt với những loại hoa quả khác. Ngày đó, người ta còn tưởng rằng Janoff dùng hình ảnh cắn dở (tiếng Anh: bite) như là cách chơi chữ của byte, đơn vị đo dung lượng nhỏ nhất của máy tính.
Cuối cùng, Steve Jobs vẫn phải thuê công ty thiết kế chuốt lại quả táo 7 màu và dùng nó cho đến mãi năm 1998. Apple tiếp tục trải qua thêm các lần đổi logo vào các năm 2001, 2007 trước khi sử dụng phiên bản hiện tại được thiết kế vào năm 2017.
Firefox
Ở thời đại thống trị của Internet Explorer, còn có một trình duyệt web khác nổi lên nhờ nhiều tính năng ưu việt, đó là Firefox với biểu tượng con cáo lửa ôm lấy Trái đất.
Theo thời gian, logo của Firefox đã có nhiều biến đổi khiến người dùng hết sức quan ngại. Biểu tượng truyền thống đã dần dần được đơn giản hóa và khó có thể nhận ra con cáo lửa năm nào.
![]() |
Firefox bị chế nhạo vì logo ngày càng mờ dần với cái cuối cùng là ảnh chế do fan tạo ra. |
Theo giải thích của Mozilla, logo của Firefox được đơn giản hóa nhằm nhất quán với các sản phẩm khác của tổ chức này. Dẫu vậy, lời giải thích của nhà phát triển cũng không ngăn được sự phẫn nộ của các fan dẫn tới làn sóng chế ảnh châm biếm Firefox hồi cuối tháng 2.
Các bức ảnh chế chỉ trích đội ngũ thiết kế đã giết chết cáo lửa và cũng xóa luôn cả hình quả địa cầu, khiến Mozilla buộc phải lên tiếng đính chính hãng này vẫn chưa đổi logo của Firefox và thậm chí còn phải đẩy Firefox Nightly (một phiên bản khác của trình duyệt này) dùng lại logo cũ để xoa dịu dư luận.
Gã khổng lồ tìm kiếm Google không phải cái tên già dặn, nhưng lại trải qua vô số lần đổi logo hết sức hài hước. Đầu tiên, điều mà ít ai biết được đó là Google từng có tên và logo khác hồi năm 1996.
Khi đó, hai nhà đồng sáng lập Larry Page và Sergey Brin quyết định gọi trang web chuyên tìm kiếm thông tin của mình là BackRub với một logo màu đỏ trên hình bàn tay trông khá ám ảnh.
Đến năm 1997, cả hai quyết định đổi tên công ty thành Google, một cái tên cũng… viết sai chính tả. Từ đúng ở đây là Googol, một từ tiếng Latin nghĩa là số 10100.
Năm 1998, Google chính thức ra mắt với logo được Sergey Brin thiết kế bằng trình chỉnh sửa ảnh miễn phí trên mạng. Sau đó, bộ đôi này cảm thấy không hài lòng và quyết định tìm đến trợ giảng Ruth Kedar ở trường Stanford.
Kedar rất tận tâm tận lực thiết kế cho hai người bạn vài mẫu logo với đủ hình dạng, màu sắc khác nhau. Cuối cùng, Larry Page và Sergey Brin chốt ở cái thứ 10 và dùng nó cho tới tận năm 2010.
![]() |
Google từng có một lịch sử dài đổi logo mà như... chưa đổi. |
Sau đó, Google đổi sang logo mới bằng cách đổi màu chữ ‘o’ (cạnh chữ ‘g’) từ màu vàng sang màu cam và bỏ hết đổ bóng.
Gã khổng lồ tìm kiếm có những đợt đại tu logo tiếp theo vào các năm 2013 và 2015, nhưng về cơ bản không có thay đổi trong thiết kế mà chỉ làm cho nó đơn giản hóa hơn.
Ngày nay, nếu vào Google.com và tìm kiếm logo của công ty, người dùng sẽ được tương tác với logo Google qua các thời kỳ, nhưng tuyệt nhiên không có dấu tích của BackRub năm nào.
Xiaomi
Trong buổi ra mắt sản phẩm mới vào cuối tháng 3, hãng điện thoại giá rẻ của Trung Quốc Xiaomi cũng tranh thủ giới thiệu đến khách hàng bộ nhận diện thương hiệu mới.
Lãnh đạo công ty CEO Lôi Quân còn dành hẳn 20 phút để trình bày lý do đổi từ logo cũ bo vuông sang bo hơi tròn và khẳng định đã chi ra 2 triệu NDT (7 tỷ đồng) trong vòng 3 năm cho nhà thiết kế nổi tiếng Nhật Bản Kenya Hara nghiên cứu vẽ ra.
![]() |
CEO Lôi Quân giới thiệu logo mới trị giá 2 triệu NDT, khiến cả giới công nghệ được phen cười nghiêng ngả. |
“Logo mới không chỉ là một bản thiết kế lại đơn giản hình dạng của logo cũ, mà còn là sự gói gọn tinh thần nội tại của Xiaomi”, CEO Lôi Quân giải thích. Ông còn cho biết logo mới đã được nhà thiết kế Hara nghiên cứu tỉ mỉ dựa trên cấu trúc siêu hình elip (superellipse), vốn không dẹt như elip mà hơi bo tròn.
Dẫu vậy, bất chấp những giải thích màu mè của người đứng đầu công ty, logo của Xiaomi vẫn bị Facebook đưa trở về hình tròn một cách không thương tiếc, khiến dân mạng được một phen cười chê.
Phương Nguyễn
Đơn giản hóa là một trong những xu hướng mạnh nhất về logo trong những năm gần đây. Ngoài tính thẩm mỹ, còn những lý do khác đằng sau việc các thương hiệu đơn giản hóa logo của họ.
" alt=""/>Những lần đổi logo hài hước của các hãng công nghệNhưng nó cũng có nhược điểm là Galaxy Z Flip khó mở hơn. Người dùng có thể bật mở Galaxy Z Flip ở nhiều góc khác nhau. Cách thức mở Z Flip không giống như một chiếc điện thoại vỏ sò cổ điển, nhất là khi chỉ dùng 1 tay việc mở ra là khá khó khăn.
Về tổng thể, Galaxy Z Flip có màn hình 6,7 inch, độ phân giải 2636 x 1080, tỷ lệ màn hình 21.9: 9. Ở giữa màn hình là vị trí của camera selfie đục lỗ độ phân giải 10 MP. Samsung cũng trang bị công nghệ ngăn bụi ở bản lề tránh việc bụi xâm nhập làm hỏng màn hình. Hãng cho biết, màn hình kính của Galaxy Z Flip có độ bền trong 200.000 lần gập mở.
![]() |
Màn hình Galaxy Z Flip |
Khi gập lại Z Flip rất gọn. Khi Z Flip ở trạng thái mở một nửa, màn hình sẽ tự động chia thành hai màn hình 4 inch để bạn có thể dễ dàng xem hình ảnh, nội dung hoặc video ở nửa trên của màn hình và điều khiển chúng ở nửa dưới.
Lý do khiến Samsung để bản lề cứng hơn là người dùng có thể đặt Z Flip tự đứng được mà không cần giá đỡ, khi đó dễ dàng thực hiện các thao tác với màn hình chia đôi.
![]() |
Galaxy Z Flip vừa ra mắt |
Màn hình mặt trước màn hình OLED 1,1 inch nhưng đủ để trả lời cuộc gọi và xem các thông báo đến. Nếu nhấn đúp nút nguồn có thể khởi chạy camera selfie. Samsung cho biết khi bạn nhấn vào một thông báo trên màn hình nhỏ, nó sẽ mở ứng dụng ra khi Z Flip được mở màn hình lớn.
![]() |
Camera chính của Galaxy Z Flip bao gồm camera góc rộng 12 MP, F1.8 chống rung quang học, góc siêu rộng 12 MP, F2.2. Người dùng có thể chụp ảnh selfie chất lượng cao chỉ bằng một tay thông qua camera sau mà không cần mở máy.
![]() |
Chụp selfie bằng camera chính của Galaxy Z Flip |
Về cấu hình, Galaxy Z Flip được trang bị chip Snapdragon 855+, RAM 8GB, dung lượng lưu trữ 256 GB và pin kép dung lượng 3.300mAh. Z Flip hỗ trợ sạc không dây và chạy phiên bản tùy chỉnh của Android 10. Đáng chú ý, điện thoại không hỗ trợ 5G, không giống như loạt điện thoại Galaxy S20 mới.
![]() |
So sánh Galaxy Z Flip với điện thoại màn hình gập của Motorola |
![]() |
Điện thoại sẽ bán ra ở Mỹ và Hàn Quốc bắt đầu từ ngày 14/2 tới với giá 1.380 USD.
Một số hình ảnh trải nghiệm Samsung Galaxy Z Flip vừa ra mắt:
Hải Phong (theo TheVerge)
Kế hoạch tái khởi động sản xuất vào ngày 10/02 của Foxconn, nhà máy sản xuất iPhone quan trọng của Apple, đã bị nhà chức trách Trung Quốc ngăn chặn.
" alt=""/>Trải nghiệm đầu tiên Galaxy Z Flip vừa ra mắt, khắc phục điểm yếu Galaxy FoldHôm 5/4, LG Electronics thông báo ngừng kinh doanh smartphone sau khi được Ban Giám đốc chấp thuận phương án. Dự kiến, bộ phận sẽ bị đóng cửa trước ngày 31/7 năm nay.
Công ty tiếp tục bán số hàng tồn kho còn lại, đồng thời tiếp tục sản xuất đến cuối tháng 5 để giữ cam kết với nhà mạng và đối tác. Hãng sẽ hỗ trợ dịch vụ và cập nhật phần mềm cho khách hàng đang sử dụng sản phẩm trong một thời gian nhất định, phụ thuộc vào từng vùng và khu vực.
Theo LG, rút khỏi thị trường smartphone “đặc biệt cạnh tranh” cho phép công ty tập trung nguồn lực vào các lĩnh vực tăng trưởng khác như linh kiện xe ô tô điện, robot, trí tuệ nhân tạo. Ngoài ra, LGvẫn nghiên cứu và đầu tư vào các công nghệ di động lõi như 6G.
Các công nghệ do LG phát triển trong hai thập kỷ kinh doanh smartphone được giữ lại và ứng dụng trong các sản phẩm hiện tại, tương lai. Nhân viên bộ phận di động được điều chuyển sang bộ phận khác.
Vào tháng 1, LG cho biết, đang xem xét hướng đi cho mảng di động và không loại trừ khả năng nào. Tính đến quý IV/2020, bộ phận này lập kỷ lục 23 quý lỗ liên tiếp.
Sớm bước chân vào thị trường với hàng loạt sáng tạo được đánh giá cao như camera góc siêu rộng, LG nhanh chóng trở thành nhà sản xuất smartphone lớn thứ ba thế giới vào nửa đầu năm 2013, chỉ sau Samsung và Apple. Tuy nhiên, sau đó các mẫu máy cao cấp của hãng đều gặp sai lầm về phần cứng và phần mềm, khiến vị thế không còn như xưa. Các chuyên gia cũng chỉ trích LG vì thiếu tinh tế trong tiếp thị so với những đối thủ Trung Quốc.
Hiện tại, dù LG vẫn là thương hiệu xếp hạng 3 tại Bắc Mỹ và hạng 5 tại Mỹ Latinh xét theo thị phần, trên toàn cầu, smartphone LG chỉ chiếm khoảng 2%. Công ty Hàn Quốc bán được 23 triệu smartphone năm 2020, thua xa số lượng 256 triệu máy của Samsung, theo hãng nghiên cứu Counterpoint. Trong quý cuối năm 2020, đây là bộ phận đóng góp ít nhất cho LG, chỉ mang về 7,4% doanh thu.
Du Lam (Theo ZDN, Reuters)
Những ý tưởng độc đáo như màn hình gập, màn hình cuộn có thể không còn xuất hiện trong tương lai nếu LG ngừng sản xuất smartphone.
" alt=""/>LG ngừng kinh doanh smartphone