Vụ kiện liên quan đến công nghệ hàn không chì trên iPhone vốn đã được một công ty ở Singapore đăng ký quyền sở hữu từ rất lâu trước đó.
iPhone bán ế,ạibịkiệnvìviphạmbằngsángchếđộcquyềntrêlịch aff hàng loạt lãnh đạo Apple Ấn Độ bị “trảm”Vụ kiện liên quan đến công nghệ hàn không chì trên iPhone vốn đã được một công ty ở Singapore đăng ký quyền sở hữu từ rất lâu trước đó.
iPhone bán ế,ạibịkiệnvìviphạmbằngsángchếđộcquyềntrêlịch aff hàng loạt lãnh đạo Apple Ấn Độ bị “trảm”Theo Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19, tình hình dịch bệnh của TP.HCM vẫn tiếp tục được kiểm soát, mức bao phủ vắc xin tăng lên từng ngày.
Hiện nay, theo tinh thần Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ, TP.HCM đang chuyển sang trạng thái “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch Covid-19”. Vì vậy, các thông tin lan truyền trên hoàn toàn là bịa đặt.
Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP.HCM đề nghị, khuyến cáo người dân tuyệt đối không chủ quan, lơ là trong phòng chống dịch bệnh. Đồng thời, nghiêm chỉnh chấp hành các chỉ đạo, chủ trương, giải pháp của thành phố.
Ngoài ra, cần cập nhật, nắm bắt các thông tin từ nguồn chính thống; không chia sẻ, lan truyền thông tin bịa đặt, gây hoang mang dư luận và ảnh hưởng đến kết quả phòng chống dịch.
Hải Đăng
Sở TT&TT Hà Nội vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 3 cá nhân do có sai phạm trong cung cấp, sử dụng dịch vụ và thông tin trên mạng Internet.
" alt=""/>Thông tin “TP.HCM vào tình trạng khẩn” là sai sự thật>>Xem phần 1: Những ngôn từ mới của giáo dục
![]() |
Nhà báo Hạ Anh: Có lẽ do tính chất quan trọng và đặc biệt của giáo dụccho nên trong hệ thống gần 200 câu hỏi bạn đọc gửi về VietNamNet thì số lượng câu hỏidành cho khách mời Bộ trưởng Phạm Vũ Luận tương đối nhiều. Và trong số những câu hỏiấy cũng có một sự quan tâm khá đặc trưng là khá nhiều người đặt câu hỏi liên quan đếngiáo viên, các thầy cô giáo: từ những vấn đề lớn lao, chính sách đến những câu chuyệnnhỏ trong đời sống. Chúng tôi có chọn ở đây câu hỏi của bạn Lục Tiên Dung.
Bạn có hỏi: Nhiều độc giả đề cập băn khoăn về đào tạo nhân lực cho ngành sưphạm vì gần đây, ngành này dường như không thu hút được những sinh viên giỏi. Giảđịnh rằng chương trình và sách giáo khoa mới ở phổ thông sẽ cập nhật với xu thế pháttriển năng lực của thế giới, thì nhà trường sư phạm có chuyển biến để bắt kịp nhữngchuyển biến này không? Tôi biết bộ trưởng GD-ĐT rất quyết tâm nâng cao chất lượng GDnước nhà vì vậy, kính đề nghị BT có chế độ chính sách để khuyến khích các GV nâng caotrình độ và được hưởng các quyền lợi chính đáng mà họ đã bỏ ra. Xin mời ông!
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận:Tôi thấy câu hỏi này có đến ba ý. Ý thứ nhất là vấnđề thu hút học sinh giỏi vào các trường sư phạm.
Trong giai đoạn vừa qua, Đảng, Nhà nước rất quan tâm đến việc đào tạo sư phạm nênđã có những chính sách như miễn giảm học phí. Một số năm đã thu hút những học sinhrất giỏi vào trường. GS Đinh Quang Báo Nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nộiđã từng tự hào nói một thế hệ ba con 9. Tức là thi đại học ba môn mỗi môn 9 điểmmới vào được sư phạm.
Nhưng trải qua một thời gian, do sự phát triển của đất nước và thay đổi điều kiệnsống chế độ miễn học phí, học bổng đó không còn đủ sức hút nữa. Thí sinh lựa chọntrường sư phạm hay một trường nào khác không phải vì cân nhắc việc được miễn học phíhay không.
Thí sinh cân nhắc sau khi tốt nghiệp thì công việc thế nào, thu nhập ra làm sao,khả năng tiến thân như thế nào. Như vậy sức hấp dẫn từ lúc được gì khi vào trườngbây giờ thành được gì khi ra trường.
Điều nay liên quan đến sự tôn trọng, tôn vinh đối với nghề sư phạm. Liên quan chếđộ đãi ngộ, điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến.
Có nhiều việc liên quan đến chúng tôi. Nhưng có không ít việc liên quan đến các bộngành khác và ở tầm cao hơn.
Chúng tôi trên cơ sở Nghị quyết TƯ 8 vừa được thông qua về Đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục và đào tạo thì sẽ cùng các bộ ngành chủ động xây dựng, nghiên cứu chínhsách đối với nhà giáo chứ không phải chính sách sinh viên trường sư phạm.
Tất nhiên chính sách với sinh viên trường sư phạm cũng sẽ tiếp tục phải nghiên cứunhưng trọng tâm sẽ nghiêng sang chính sách đối với nhà giáo để thu hút sinh viêngiỏi.
Ý tiếp theo, bạn hỏi về chương trình, SGK mới thì trường sư phạm có chuyển biếnkịp không. Tôi trả lời thế này. Rút kinh nghiệm các lần thay sách giáo khoa trước đâycủa VN và kinh nghiệm của các nước trên thế giới, lần này việc thay sách giáo khoa ởphổ thông được các trường sư phạm tham gia trực tiếp và đông đảo.
Chúng tôi đã, đang và sẽ tiếp tục huy động các đồng chí lãnh đạo, các GS rồi thầygiáo có kinh nghiệm và có hiểu biết về giáo dục VN và thế giới tham gia vào việc viếtsách này. Tức là họ là một phần, một bộ phận của những tác giả tạo nên chương trình,SGK phổ thông.
Thứ hai, chúng tôi đang chỉ đạo các Trường ĐH sư phạm, trước hết là 6 trường baogồm: ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Sư phạm TP.HCM, ĐH Sư phạm Huế, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, ĐH Sưphạm Thái Nguyên, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 triển khai đề án đổi mới chương trình, nộidung, phương pháp dạy học, thi kiểm tra đánh giá của các trường sư phạm.
Hiện nay đang có một đoàn các cán bộ chủ chốt của các trường sư phạm này đang điHàn Quốc để khảo sát việc này. Tôi nhớ việc này cũng có sự hỗ trợ của WB.
Tóm lại, các thầy cô giáo ở trường sư phạm là một chủ thể góp phần vào việc thiếtkế, đổi mới giáo dục phổ thông. Và họ là tác của đổi mới ở các trường sư phạm để phụcvụ thay đổi ở phổ thông.
Như tôi nói ở phần đầu, trong Nghị quyết TƯ 8 nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục làkhâu có yếu tố quyết định đến đổi mới giáo dục. Cho nên, họ là một trong những đốitượng có liên quan đến chính sách bao gồm chính sách trong đào tạo, sử dụng, bổnhiệm, cất nhắc, đãi ngộ. Chúng ta sẽ từng bước một cụ thể quan điểm này của Đảngthành những chính sách để đưa vào cuộc sống.
Nhà báo Hạ Anh:Vâng, thưa ông, ông có nói là nhà giáo là một trongnhững yếu tố quyết định cho lần đổi mới căn bản toàn diện giáo dục lần này. Nhưng cómột yếu tố mà ông nói là có cái khó từ bên ngoài hoặc không phải bản thân ngành tựchủ được như về nhân sự, tài chính nhất là về địa phương như ngành nội vụ.
Theo tôi được biết dự thảo của Nghị quyết về đổi mới căn bản toàn diện có đặtvấn đề giao cho ngành giáo dục được chủ tủ về nhân sự, tài chính và việc. Vậy ý tưởngđó đến nay đã thúc đẩy ra sao?
![]() |
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Trước hết với Nghị quyết TƯ 8 đã ban hành tất cảcác ngành, các cấp đều có cùng cách nhìn, tiếp cận thống nhất với nhau nên không sợcó sự tiếp cận không đồng bộ. Tất nhiên sẽ phải có những bàn bạc, trao đổi nhưng đãcó căn cứ, cơ sở để cùng nhìn một hướng, cùng suy nghĩ theo cách tiếp cận giống nhau.
Chúng tôi, ngành giáo dục bao gồm các sở, phòng, trường phổ thông, ĐH-CĐ được thamgia vào việc cân đối giữa nhiệm vụ được giao với nguồn lực tài chính để làm sao có sựchủ động, phối hợp đồng bộ giữa nhiệm vụ và điều kiện đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đó.Điều này, theo kế hoạch chung Chính phủ sẽ có chương trình hành động. Bộ chúng tôicũng sẽ có chương trình hành động và chúng tôi sẽ có sự chủ động bàn với các ngànhtừng bước một để triển khai việc này.
Nhà báo Hạ Anh:Cảm ơn ông, liên quan vấn đề giáo viên, bạn đọc Vũ DũngNam (32 tuổi) có câu hỏi dành cho các khách mời từ WB. Bạn đọc đặt câu hỏi như sau:Có nước nào có trình độ phát triển tương đương Việt Nam nhưng có cơ chế đãi ngộ tốtcho giáo viên không? VN có thể học tập gì từ các nước khác trong việc phát triển độingũ giáo viên?
Ông Christian Bodewig: Trước hết, trong báo cáo của Mình, chúng tôi cũngtrình bày rằng VN có đội ngũ giáo viên tốt, tức là đã thu hút người giỏi tham giagiảng dạy.
Ở VN, giáo viên đến lớp hàng ngày, giảng dạy hàng ngày và họ cũng sẵn sàng làmcông việc của mình kể cả trong những hoàn cảnh hết sức khó khăn. Không phải nước nàocó cùng trình độ phát triển như VN có thể làm được.
Như vậy, đây là điều VN có thể tự hào. Nhiều nước có cùng trình độ phát triển nhưVN cũng đang có nhiều vấn đề phải giải quyết, đổi mặt tương tự. Vậy thách thức là làmsao có thể huy động được đầy đủ nguồn lực để có thể trả được mức lương hấp dẫn có thểthu hút nhân tài tham gia giảng dạy?
Tôi muốn lấy một ví dụ về một đất nước tất nhiên có phát triển hơn VN về mặt kinhtế xã hội nhưng lịch sử có nhiều tương đồng là Hàn Quốc.
Ở Hàn Quốc hiện nay, hệ thống giáo viên có thể thu hút nhân tài giảng dạy. Lí dolớp học có quy mô lớn hơn các nước. Như vòng có yếu tố tác động qua lại với nhau. Vídụ chúng ta có những lớp học với quy mô lớn hơn thì sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơnnhư vậy có thể trả lương cao hơn cho giáo viên. Như vậy chúng ta có thể thu hút nhữngnhân tài có khả năng giảng dạy ở những lớp có quy mô lớn. Hàn Quốc cũng là ví dụ thúvị có thể xem xét.
Tôi xin nhấn mạnh vấn đề lương bổng cũng chỉ là một khía cạnh để cho người ta cóthể sự thỏa mãn trong công việc. Ngoài ra còn nhiều yếu tố khác như cơ hội tiếp tụchọc tập, tiếp tục phát triển về chuyên môn, điều kiện làm việc cũng hết sức quantrọng.
Tôi cũng khuyến nghị một việc ngành giáo dục có thể tập trung vào đó là cải cách côngtác đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên kể cả các sinh viên sư phạm cũng như các giáoviên đang giảng dạy, tạo cho họ cơ hội tiếp tục phát triển chuyên môn trong toàn bộsư nghiệp của mình.
Phần 3: Những "người lớn" chưa trưởng thành
Phần 1: Những ngôn từ mới của giáo dục Phần 3: "Tại sao người lớn chưa trưởng thành?" Phần 4: Điểm đột phá của tự do học thuật Phần 5: “Trận Buôn Mê Thuột” của giáo dục |
Với cơn đau cấp tính, điều trị 1-3 tháng là khỏi, còn cơn đau chuyển sang mãn tính, người bệnh thậm chí chịu đựng sự đau đớn nhiều năm liền, ảnh hưởng chất lượng sống", bác sĩ Nguyễn Ngọc Dự thông tin tại cuộc thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona, do Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp với GSK Việt Nam tổ chức.
Bệnh zona, còn được gọi là herpes zoster (HZ), gây ra do sự tái hoạt động của virus varicella-zoster (VZV), cùng loại virus gây bệnh thủy đậu. Đây là căn bệnh phổ biến, khiến người bệnh rất đau đớn, thậm chí có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng và kéo dài.
Dấu hiệu điển hình của zona là dải mụn nước, phát ban, đau rát vùng tổn thương và không đối xứng. Khi mắc bệnh, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng zona vùng mắt, gây giảm thị lực, thậm chí mất thị lực một bên.
Bệnh nhân khi khỏi, có nguy cơ để lại sẹo, thâm, liệt dây thần kinh số 5 gây méo, lệch mặt. Nhiều bệnh nhân bị đau mãn tính nhiều tháng, nhiều năm sau khi mắc zona.
Các chuyên gia thảo luận tại sự kiện (Ảnh: Hồng Hải).
Bác sĩ Dự chia sẻ về trường hợp nam bệnh nhân ở Hà Nội, vào viện sau 3 tháng mắc zona. Bệnh nhân đau đến không thể ngủ suốt 3 tháng. "Đặc trưng cơn đau do zona gây ra thường khởi phát vào chiều tối và đêm, người bệnh không có giấc ngủ sinh lý, mệt mỏi, stress.
Sau 2 tuần điều trị kiểm soát cơn đau, bệnh nhân đã ổn và ra viện.
Theo các bác sĩ, cơn đau do zona gây ra ám ảnh người bệnh. Nó được xếp vào đau hơn đau đẻ; đau hơn các bệnh mãn tính như cơ xương khớp, ung thư gây ra. Cơn đau vượt quá sức chịu đựng của người bệnh, khiến nhiều người cần sự hỗ trợ y tế.
90% người trên 50 tuổi mang virus gây bệnh zona
Tại sự kiện, GS.TS Nguyễn Văn Kính, Phó Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam cho biết, phần lớn người lớn trên 40 tuổi ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đều mang virus zona trong người, từ đó gây nên tỷ lệ mắc zona ở khu vực này cao.
"Trung bình cứ 3 người lớn trưởng thành có một người có nguy cơ mắc zona. Nguy cơ tăng cao từ tuổi 50 liên quan miễn dịch cơ thể, với 90% người ở lứa tuổi này có virus gây bệnh zona trong người", GS Kính cho biết.
Một số liệu bác sĩ Dự thu thập được khi làm ở Bệnh viện Da liễu Trung ương cho thấy, trong 2 năm 2022-2023, trong khoảng 2000-2600 ca zona/năm, số bệnh nhân trên 50 tuổi chiếm 60%.
PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên phát biểu tại sự kiện (Ảnh: Tú Anh).
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên, Chủ tịch Tổng Hội Y học Việt Nam, hiện nay có nhiều bệnh truyền nhiễm có thể được phòng ngừa bằng vaccine.
Việc phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm từ sớm sẽ góp phần làm giảm gánh nặng bệnh tật và nâng cao chất lượng cuộc sống, đồng thời giảm gánh nặng cho ngành y tế.
GS Kính cho biết, hệ miễn dịch suy giảm dần theo thời gian được gọi là quá trình lão hóa miễn dịch, khiến cơ thể ngày càng dễ bị tác động bởi các yếu tố gây bệnh. Tình trạng lão hóa miễn dịch trở nên rõ rệt, nghiêm trọng hơn theo độ tuổi, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng và các vấn đề sức khỏe.
GS.TS Trần Hữu Dàng, Chủ tịch Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam chia sẻ, zona là một trong những bệnh có thể gây ảnh hưởng lâu dài và nghiêm trọng, đặc biệt với người có bệnh nền như đái tháo đường.
Zona không chỉ gây ra cơn đau dữ dội kéo dài mà còn liên quan đến mất kiểm soát đường huyết, thậm chí gây biến chứng cấp như nhiễm toan ceton, có thể ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh. Do đó, việc chủ động phòng ngừa zona là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe và hạn chế nguy cơ biến chứng ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường.
Bên cạnh các biện pháp dự phòng bệnh tật như tập thể dục, không hút thuốc, ăn uống lành mạnh hay tầm soát bệnh mãn tính thì chủng ngừa đóng một vai trò quan trọng trong việc góp phần nâng cao sức khỏe cho người lớn.
Tại sự kiện, ban tổ chức cũng chính thức cho ra mắt tài liệu tham khảo "Dự phòng bệnh zona bằng vaccine". Cuốn sách tập hợp các thông tin về đặc điểm bệnh lý, biến chứng, dịch tễ học của bệnh zona, đồng thời cập nhật các biện pháp dự phòng bệnh zona hiện nay có thể áp dụng tại Việt Nam.
" alt=""/>Cơn đau hành hạ bệnh nhân zona thần kinh, 3 tháng mất ăn mất ngủ