2025-05-04 11:06:22 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:425lượt xem
Họa sĩ Lê Thiết Cương sẽ tiếp tục ra mắt công chúng Triển lãm và cuốn sách cùng tên "Thơ Gốm".
Sau tập "Trường thơ Hải Phòng" và vừa ra mắt cuốn sách "Lê Thiết Cương thấy",ạsĩLêThiếtCươngramắtThơGốlich thi dau euro 2024 ngày 10/2/2017 tới đây, họa sĩ Lê Thiết Cương sẽ tiếp tục ra mắt công chúng với Triển lãm và cuốn sách cùng tên "Thơ Gốm".
Triển lãm gồm 40 tác phẩm gốm do họa sĩ Lê Thiết Cương minh họa những câu thơ mà anh chọn của 40 nhà thơ Việt Nam như Văn Cao, Hoàng Trung Thông, Lưu Quang Vũ, Đào Trọng Khánh, Hoàng Trần Cương, Thuận Hữu, Đoàn Ngọc Thu, Vi Thùy Linh …
Đây là những tác phẩm gốm độc bản, do nghệ nhân làng Bát Tràng vuốt tay, nung bằng củi trong lò bầu truyền thống thay vì lò ga phổ biến hiện nay.
Sách “Thơ Gốm” cùng với một số đầu sách khác do họa sĩ Lê Thiết Cương thiết kế và minh họa trong những năm gần đây cũng sẽ trưng bày tại không gian Văn Miếu- Quốc Tử Giám trong ngày thơ Việt Nam.
"Viết và minh họa thơ trên gốm nhưng không nên hiểu minh họa theo nghĩa đen mà chính là chuyển ngữ câu thơ, bài thơ ấy sang một ngữ khác, ngữ - hội họa. Tức là để thơ trở thành hình, thành mầu, thành đậm nhạt, thành mảng, thành nét, thành bố cục… để thơ có thêm một đời sống khác, để người đọc có thêm một cách đọc khác, và để thơ được ở trong một không gian khác dài rộng hơn", Nguyễn Thụy Kha viết trong lời bạt.
Nhiều giáo viên cho rằng tinh thần nhân văn của Thông tư 30 bị bóp méo qua các cấp quản lý trung gian. Ảnh minh họa. Nguồn: internet.
Chị H cho rằng, không chỉ chị mà hầu hết các giáo viên không ngại khó, ngại khổ khi nhận xét học sinh, mà ức chế bởi làm việc trong trạng thái bị áp đặt. “Đáng lẽ các lãnh đạo ngành phải hiểu chuyện viết nhận xét được tất cả học sinh là phi thực tế trước nền giáo dục mà sĩ số học sinh mỗi lớp là quá đông. Giáo viên chấm điểm đã hết giờ huống hồ ghi nhận xét được hết học sinh”, chị H phàn nàn.
Chị nói thêm: “Bộ trưởng hãy thử “vi hành” thực sự mà không đánh động báo trước các cấp lãnh đạo Sở, phòng, trường thì sẽ hiểu giáo viên vất vả ra sao. Áp lực từ phụ huynh đã khổ sở, giáo viên còn chịu áp lực lớn hơn gấp bội từ phòng giáo dục và nhà trường”.
Từng 20 năm kinh nghiệm và nhiều năm là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố, chị Vũ Thị Nhung (Nam Định) cho rằng TT30 gặp sự phản ứng của giáo viên một phần cũng bởi những bắt bẻ, áp đặt máy móc từ cấp phòng, sở.
Chị Nhung kể: “Tôi đã trực tiếp góp ý với lãnh đạo cấp trường nhưng thực tế là không ăn thua gì. May ra đến “tai” Bộ có biết được thì mới mong thay đổi được một chút. Tinh thần TT30 có rất nhiều mặt tích cực đặc biệt không gây áp lực cho học sinh, nhưng về tới phòng giáo dục thì bắt giáo viên ghi thế này thế khác, thậm chí áp đặt từng câu từng chữ”.
Chị Nhung chia sẻ: “Nói thật giờ dạy một lớp 50-60 học sinh mà bắt bẻ từng câu từng chữ, mỗi em một lời phê khác nhau thì chúng tôi không thể nghĩ ra được để tránh trùng lặp”.
Theo chị Nhung, để giải quyết vấn đề này, Bộ GD-ĐT cần quán triệt, làm tư tưởng đến các khâu trung gian để giáo viên không bị ép.
“Cũng cần có khung cụ thể để thực hiện chứ nói chung chung rất dễ xảy ra chuyện mỗi cấp sẽ làm theo cách hiểu của mình mà Bộ cũng khó kiểm soát và giáo viên cũng không biết dựa vào cái gì để mà nói”, chị Nhung đề xuất.
Anh Đoàn Văn Hải, một giáo viên tiểu học ở Bình Phước chia sẻ: “Thực tế không phải giáo viên không biết tinh thần nhân văn của TT30 và quan điểm của Bộ. Nhưng có xuống thực tế với giáo viên một ngày mới thấy, TT30 nhân văn nhưng qua những khâu trung gian đã bị méo mó. Giáo viên vất vả quá đâm chán. Nói nhiều quá nhưng chả ai nghe, chúng tôi cũng chả buồn nói nữa”.
Bộ GD-ĐT chỉ ra những cách hiểu sai của giáo viên về Thông tư 30
Ngoài việc chỉ ra những cách hiểu sai của giáo viên về Thông tư 30 đánh giá học sinh tiểu học, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra những giải thích để gỡ rối trong quá trình thực hiện.
" alt=""/>“Thông tư 30 méo mó vì các cấp quản lý trung gian”
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tặng quà và sách cho TTXVN.
Bộ trưởng đề nghị trong năm nay, TTXVN phải tính đến việc thay đổi cơ cấu nguồn thu, không chỉ dựa vào ngân sách nhà nước, quảng cáo mà có thể tìm thêm từ các nguồn thu khác như báo chí đặt hàng, báo chí thu phí, báo chí nghiên cứu sâu...
Theo Bộ trưởng, TTXVN có ưu thế khi có đội ngũ thường trú tại nhiều địa bàn trên thế giới, các phân xã của TTXVN có thể tạo chuyên mục bản tin phục vụ cho phát triển kinh tế, doanh nghiệp...
Với truyền thống phát triển cùng đất nước, Bộ trưởng tin tưởng trong năm mới TTXVN sẽ không ngừng đổi mới, sáng tạo, năng động để làm tốt nhiệm vụ trong tình hình mới; tiếp tục khẳng định vị thế là cơ quan thông tin chiến lược của Đảng, Nhà nước.
" alt=""/>Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng chúc Tết tại TTXVN