- Ngay tại Trung Quốc, cuốn sách "Harvard, bốn rưỡi sáng" cũng bị chỉ trích rằng thông tin không chính xác. |
Bức ảnh lan truyền trên các trang mạng Trung Quốc với tựa đề cảnh tượng tại thư viện Đại học Harvard lúc 4 rưỡi sáng. |
Bài viết "Harvard, bốn rưỡi sáng" được giới thiệu VietNamNet đã gây ra nhiều tranh cãi trong cộng đồng mạng Việt Nam. Tuy nhiên, ngay tại Trung Quốc, nơi cuốn sách này ra đời, cũng có nhiều tranh luận xung quanh những thông tin cuốn sách này đưa ra.
Ngày 16/9, Tân Hoa Xã của Trung Quốc cho đăng tải bài viết"Harvard bốn rưỡi sáng đã lừa bao nhiêu người?"của tác giả Zhang Tiankan (Trương Điền Kham). Bài viết được dẫn lại từ "Bắc Kinh Thanh Niên Báo".
VietNamNet xin đăng lại bản dịch bài viết này:
'Harvard, bốn rưỡi sáng' ban đầu được chia sẻ rất nhiều trên các trang mạng. Sau đó, đến tháng 1/2012 thì được Nhà xuất bản Nhân dân An Huy xuất bản thành sách.
Điều mà cuốn sách này mô tả là, lúc hơn 4h sáng tại thư viện Đại học Harvard, đèn vẫn sáng, không còn một chỗ trống, các sinh viên chăm chỉ đã ngồi đầy thư viện, đọc sách trong yên lặng, chăm chỉ ghi chép, suy nghĩ các vấn đề…
..." alt=""/>Sinh viên trường đại học Harvard: 'Harvard bốn rưỡi sáng' đã lừa bao nhiều người?
 Liên quan tới việc hơn một nghìn giáo viên bị cắt hợp đồng lao động dẫn đến thất nghiệp trong thời gian qua, ông Nguyễn Đức Quyền, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, giao Sở Nội vụ tìm hướng giải quyết.Ông Quyền cho biết, việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với các giáo viên trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua là thực hiện đúng theo Quyết định số 3075/QĐ-BGDĐT về kế hoạch triển khai thực hiện chính sách tinh giản biên chế giai đoạn 2015 - 2021 của Bộ GD-ĐT. 
| Các giáo viên dôi dư bị cắt hợp đồng |
Toàn bộ hợp đồng lao động bị chấm dứt, theo ông Quyền, đều là những hợp đồng ký sai quy định. Vì vậy khi dừng hợp đồng, việc giải quyết chế độ chính sách cho những đối tượng này là rất khó. Sau khi các giáo viên bị cắt hợp đồng phản ứng gay gắt, UBND tỉnh đã yêu cầu Sở Nội vụ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Tài chính, Sở GD-ĐT, Bảo hiểm xã hội tỉnh họp bàn tìm cách giải quyết trên cơ sở đúng quy định nhưng vẫn đảm bảo chế độ chính sách cho những người bị dừng hợp đồng. Tỉnh Thanh Hóa cũng yêu cầu Sở Nội vụ khẩn trương tham mưu, trình UBND tỉnh ban hành các quy định, quy chế liên quan đến tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức. Ông Đầu Thanh Tùng, Giám đốc Sở Nội vụ, trong buổi chất vấn của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa cho biết Sở Nội vụ đã làm việc với các sở liên quan bàn phương án giải quyết về việc hàng nghìn giáo viên bị chấm dứt hợp đồng lao động trên địa bàn các huyện Yên Định, Vĩnh Lộc, Hoằng Hóa. Qua đó, Sở Nội vụ đã phối hợp với UBND các huyện tổ chức đối thoại trực tiếp với các giáo viên, đồng thời yêu cầu UBND các huyện khẩn trương rà soát lại đội ngũ công chức, viên chức trên địa bàn. Từ đó căn cứ theo nhu cầu của địa phương tiếp tục ký hợp đồng lao động, ưu tiên đối với những giáo viên vừa bị chấm dứt hợp đồng lao động đang giảng dạy ở những môn học đặc thù địa phương còn thiếu. Tuy nhiên theo ông Tùng, số lượng giáo viên bị chấm dứt hợp đồng lao động quá lớn nên cần phải có lộ trình nhất định. Trước đó, ngày 28/6, UBND huyện Vĩnh Lộc cũng ra thông báo số 98/TB-UB về việc dừng ký lại hợp đồng với 376 giáo viên. Ngày 19/8, UBND huyện Yên Định đã ra QĐ số 1251/QĐ - UBND thông báo chấm dứt hợp đồng lao động đối với 647 giáo viên. Lý do UBND huyện đưa ra là không có nhu cầu sử dụng lao động hợp đồng tại thời điểm hiện tại. Chỉ tính riêng ở 2 huyện này đã có hơn một nghìn giáo viên, nhân viên nhà trường bỗng dưng bị thất nghiệp. Lê Anh " alt=""/>Tin tức: Thanh Hóa tìm hướng giải quyết hơn một nghìn giáo viên dư
 thông báo tiếp tục hoãn phóng tên lửa SLS, chứa tàu vũ trụ Orion do vấn đề kỹ thuật.</p><p>Tuyên bố của NASA được đưa ra chỉ 3 tiếng trước thời điểm dự kiến phóng, bắt đầu lúc 14h17 ngày 3/9 (giờ Mỹ), tức 1h17 4/9 (giờ Việt Nam) tại bãi phóng 39B thuộc Trung tâm Vũ trụ Kennedy, Florida.</p><p>Theo CNN, các kỹ sư NASA đã phát hiện một lượng hydro lỏng bị rò rỉ vào sáng 3/9. Đây là một trong những chất được dùng để tiếp vào phần lõi của tên lửa. Sự cố rò rỉ khiến đội ngũ không thể tiếp đầy bình hydro lỏng dù đã thử nhiều giải pháp khác nhau.</p><table class=)  | Tên lửa SLS không thể cất cánh trong đợt phóng thứ 2. Ảnh: WSJ. | |
Đây là lần thứ 2 tên lửa SLS bị hủy phóng. Trước đó vào 29/8, đợt phóng đầu tiên đã bị hủy sau một số sự cố, bao gồm hệ thống làm mát động cơ không hoạt động đúng cách, cũng như rò rỉ nhiên liệu trong quá trình bơm từ ống dẫn đến lõi tên lửa.
Trong lần phóng thứ 2, sự cố được phát hiện lúc 7h15 sáng 3/9 (giờ Mỹ) tại ổ ngắt nhanh ống dẫn hydro trong phần động cơ lõi tên lửa. Sự cố này khác so với tình trạng rò rỉ nhiên liệu xảy ra trong đợt phóng trước.
Các kỹ sư đã làm nóng ống dẫn để bịt kín dòng hydro. Sự cố được khắc phục trong thời gian ngắn trước khi dòng hydro lỏng tiếp tục bị rò rỉ.
Do vị trí thay đổi liên tục của Trái Đất và Mặt Trăng, NASA chỉ có thể phóng SLS vào ngày 5/9 hoặc 6/9. Nếu không, tên lửa sẽ phải kéo ra khỏi bãi phóng, trở lại cơ sở lắp ráp để bảo dưỡng. Trong trường hợp đó, ngày phóng có thể dời đến cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10.
Hệ thống Phóng Không gian (Space Launch System - SLS) được lên kế hoạch mang theo tàu vũ trụ Orion lên quỹ đạo Mặt Trăng trong chuyến bay thử nghiệm Artemis I. Nếu thành công, đây là bước khởi đầu cho sứ mệnh đưa con người trở lại Mặt Trăng của NASA sau khi sứ mệnh Apollo kết thúc cách đây nửa thế kỷ.
Chuyến bay Artemis I không có phi hành gia, được phóng nhằm kiểm tra hiệu quả tấm chắn nhiệt trên khoang phi hành đoàn, thử nghiệm công nghệ hỗ trợ bằng giọng nói Callisto trên tàu vũ trụ Orion.
Nếu chuyến bay đầu tiên hoàn thành tốt đẹp, NASA sẽ đưa phi hành gia lên chuyến bay Artemis II, dự kiến được phóng vào năm 2024 để quay quanh quỹ đạo Mặt Trăng. Năm 2025, chuyến bay Artemis III sẽ đưa con người đáp xuống bề mặt Mặt Trăng lần tiếp theo sau 50 năm.
(Theo Zing)

Bên trong nhà máy tên lửa khổng lồ của Mỹ: NASA sẽ quay trở lại mặt trăng như thế nào?
NASA sắp thực hiện một cuộc hành trình mà cơ quan này đã không thực hiện trong 50 năm. Và để đạt được điều đó, nước Mỹ đã quyết định chế tạo tên lửa mạnh nhất từ trước đến nay.
" alt=""/>Tên lửa mạnh nhất của NASA lại gặp lỗi