Gian nan game online thuần Việt
Đến đầu năm 2009, thị trường game online Việt Nam đã có hơn 40 tựa game được chính thức phát hành trong nước, nhưng điều trớ trêu là tất cả các game do hơn 10 nhà phát hành ra mắt game thủ đều là những game được “nhập khẩu” từ nước ngoài. Việt Nam vẫn chưa thể sản xuất được game online cho riêng mình và thương hiệu game “made in Việt Nam” vẫn chỉ nằm trên các dự án.
Không thể nói là nhà phát hành game online ở Việt Nam không quan tâm đến việc sản xuất game online trong nước. Thực tế là cũng có nhiều tổ chức và cá nhân đã tiến hành khởi động các dự án game thuần Việt, có điều thành công thì ít mà thất bại thì lại khá nhiều.
Năm 2006, trò chơi “Thời loạn” của nhóm Trangenix có cốt truyện dựa theo truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, đã đoạt 4 giải thưởng của VietGames2006. Lúc đó, nhiều người cho rằng đây là game online đầu tiên do Việt Nam phát triển. Nhưng đáng buồn thay sau đó nó lại bị lên án khi nhóm thực hiện đã đi mượn “mã nguồn” của nước ngoài mà quên chưa xin phép. Đây được xem là thất bại khá cay đắng cho bước khởi đầu sản xuất game online mang thương hiệu Việt.
Một dự án game Việt nữa cũng đã được đầu tư đó là Làng Online, game do công ty ứng dụng công nghệ 3DVN phát triển. Đây là một MMO (Massive Multiplayer online game – Game trực tuyến nhiều người chơi) được phát triển trên engine tự phát triển LOL (Laught Out Loud engine), một game online chạy trên nền flash. Dự án cũng đã được nhận giải thưởng Game online Việt Nam có tính văn hóa và giáo dục tại VietGames 2008. Thế nhưng, sau khi nhận giải thưởng xong game đã “bặt vô âm tính” đến thời điểm giờ vẫn chưa thấy dấu hiệu nào là nó sẽ ra mắt game thủ.
" alt=""/>Thuận Thiên Kiếm – “con đầu lòng” của game ViệtTheo nhận định của Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế, Việt Nam là 1 trong 10 nước bị thiên tai đe dọa lớn nhất, đón nhận nhiều thiệt hại nặng nề về cả con người và vật chất. Không những thế, thời tiết khắc nghiệt còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt của người dân tại những vùng sâu vùng xa khi thường xuyên xảy ra lũ lụt, triều cường. Vốn đã có điều kiện sống thiếu thốn, trẻ em nơi đây chỉ có thể trông chờ vào một tương lai tốt đẹp hơn nếu được học tập và giáo dục đầy đủ. Tuy nhiên, , những đứa trẻ nơi vùng lũ vẫn phải chật vật từng ngày, phải đu dây, đứng bè hoặc đi những con đường vòng xa tít tắp để đến trường, khiến khó khăn nay lại chất chồng thêm nhiều rủi ro. Theo Báo cáo ngoài nhà trường 2016, tỷ lệ trẻ em không đến trường ở nông thôn cao hơn tại thành thị gấp đến 1,7 lần.
![]() |
Đường đến trường của trẻ em vùng khó Việt Nam vẫn còn đầy ắp những rủi ro |
Thấu hiểu điều đó, nhiều tổ chức, cộng đồng đã triển khai các hoạt động ý nghĩa nhằm giúp trẻ em vùng khó giữ vững khao khát trên hành trình đi tìm tri thức. Hàng năm, các hoạt động “Tiếp sức đến trường” của Đoàn, Đội nhận được sự hưởng ứng từ đông đảo sinh viên, học sinh, chương trình của các tổ chức phi lợi nhuận, đơn vị báo chí nhằm quyên góp tập trắng, quần áo hay những suất học bổng cho trẻ em vùng sâu vùng xa diễn ra vô cùng tích cực. Tuy nhiên, ngoài động lực và những hỗ trợ về tinh thần, trẻ em còn cần một con đường đến trường bớt trắc trở và nguy hiểm. Trong đó, việc xây dựng cầu bắc qua những địa hình hiểm trở, nhiều sông suối là một hoạt động vô cùng thiết thực nhưng phải huy động nhiều nguồn lực, triển khai dài hơi nên rất cần sự quan tâm hơn nữa từ cộng đồng.
Trăn trở về an toàn và tương lai của trẻ em vùng lũ
Bên cạnh nhiều hoạt động xã hội, Bridgestone Việt Nam vẫn luôn trăn trở về trẻ em – những mầm non tương lai của đất nước. Thời gian qua, nhiều hoạt động truyền thông mang tên “Biệt đội Bridgestone – Cùng bé trọn an toàn” đã được triển khai tại các trường tiểu học Việt Nam, giáo dục các em học sinh về ý thức tham gia giao thông, giúp các em có một hành trình đến trường an toàn.
Không dừng lại ở đó, xây dựng cầu tại những vùng khó khăn, cải thiện con đường dẫn tới tri thức cho thế hệ trẻ cũng là một trong những hoạt động trọng yếu, đóng góp cho cộng đồng của Bridgestone Việt Nam trong năm 2019. Chiếc cầu từ Bridgestone chính là chiếc cầu kiên cố đầu tiên của Nặm Lịch – xã nghèo nhất của huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, được khánh thành vào ngày 28/10/2019. Được biết, đây là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo đến 51,39% trong tổng số 613 hộ với nền nông – lâm kém phát triển. Cầu gỗ là phương tiện duy nhất để băng sông nhưng thường xuyên bị lũ cuốn trôi do chất lượng kém.
![]() |
Sau hơn 15 năm xin ngân sách xây cầu, nay người dân Bản Lịch Nưa đã có cây cầu kiên cố đầu tiên |
Tiếp đó, vào ngày 11/11 vừa qua, chiếc cầu tại huyện Ea Sup, Đắk Lắk cũng đã được đưa vào hoạt động, giúp rút ngắn khoảng cách đến trường tới 8km. Theo báo cáo từ chính quyền địa phương, thôn 7 và 8 của huyện có tỷ lệ hộ nghèo đến 61%, trong tổng số 247 hộ với 92% dân số sống bằng nghề nông. Trước khi có cầu mới từ Bridgestone, người dân tại đây thường phải đi đường vòng xa hơn để đi học và đi làm thay vì di chuyển trên chiếc cầu gỗ ọp ẹp, dễ xảy ra tai nạn cũng như thường bị lũ cuốn trôi. Hai cây cầu mới từ Bridgestone tại 2 địa phương này được mong đợi sẽ tiếp sức cho hơn 300 trẻ em đến trường, giúp đoạn đường đi học mỗi ngày của các em an toàn hơn.
![]() |
Có cầu mới, học sinh xã Ea Lê, huyện Ea Sup, Đắk Lak không còn phải đi vòng hơn 8km để đến trường |
Em S.H (13 tuổi, bản Nịch Nưa, Nặm Lịch, Mường Ảng, Điện Biên) hào hứng: “Hồi trước run nhất là đi học trời mưa, cầu bị cuốn trôi là không có đường về nhà. Từ giờ đi học mà không còn sợ ướt sách vở nữa nên em vui lắm!”. Còn chị K.T (Thôn 8, xã Ea Lê, Ea Sup, Đắk Lắk) thì chia sẻ: “Thằng nhỏ cứ lấy lý do là đường đi học xa và hiểm trở mà đòi ở nhà phụ mẹ đi làm. Giờ có cầu mới, tới trường dễ hơn nên chị chỉ mong mấy đứa trong nhà đứa nào cũng học hành tới nơi tới chốn, cuộc sống sau này sẽ đỡ vất vả hơn bố mẹ”. Những mong mỏi về tương lai, những niềm vui trong veo của tuổi thơ được hiện thực hóa bởi những chiếc cầu càng tiếp thêm cho Bridgestone Việt Nam động lực để tiếp tục hành trình ý nghĩa này trên khắp cả nước.
![]() |
Trẻ em tại bản Lịch Nưa (Điện Biên) và xã Ea Lê (Đắk Lắk) vui mừng khi có cây cầu mới |
Với kế hoạch nghiêm túc, lâu dài cùng mạng lưới chi nhánh, cửa hàng, đại lý rộng khắp, Bridgestone Việt Nam đã và đang tiếp tục lan tỏa thông điệp về hành trình mình theo đuổi để kêu gọi cộng đồng cùng chung tay nối liền những nhịp cầu tri thức cho trẻ em Việt Nam. Bridgestone kỳ vọng rằng dù là bất kỳ đâu, thành thị hay nông thôn, trẻ em đều sẽ được đến trường an toàn, được tiếp cận với những chân trời tri thức kỳ diệu và giữ mãi những ước mơ đẹp đẽ về tương lai
Ngọc Minh
" alt=""/>Cộng đồng cùng DN tiếp bước đến trường cho trẻ em vùng lũTrong đoạn video, trước những ánh mắt tò mò của người qua đường, các nhân vật trong clip có giải thích là để ‘bảo vệ môi trường’.
Xem toàn bộ clip này, một trong 4 nhân vật khỏa thân chia sẻ rằng, anh chưa biết công trình Panorama đúng sai thế nào nhưng sau khi đi một quãng đường dài đến đây, có một nơi nghỉ chân như thế này là rất tốt.
Người này cũng chia sẻ, đêm nay (đêm 8/10) nhóm của anh sẽ ngủ nghỉ tại đây và sẽ tiếp tục có những hoạt động đàn hát với rất nhiều nhạc cụ được mang theo trong tình trạng khỏa thân. Nhóm này cũng mời các du khách đang có mặt ở Đồng Văn, Mèo Vạc tới chung vui.
Hiện tại, video đã được gỡ bỏ chưa rõ nguyên do.
Trước hành động được cho là khá kỳ lạ này ở Việt Nam, cộng đồng mạng cũng có nhiều phản ứng khác nhau. Có người tỏ ra thích thú và cho rằng đây là một cách bày tỏ quan điểm thú vị. Nhưng cũng có nhiều người cho rằng đây là cách làm phản cảm cho dù nó nhân danh bảo vệ môi trường hay bảo vệ cho công trình Panorama.
‘Ở Việt Nam không chấp nhận được hành động phản cảm này’ - một cư dân mạng nhận xét.
![]() |
GS.TS Vũ Gia Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Văn Hóa - Du lịch bày tỏ quan điểm ông không đồng tình với cách làm trên.
‘Hành vi không mặc quần áo ra đường, xuất hiện tại nơi công cộng là vi phạm pháp luật, gây mất trật tự xã hội. Tôi cho rằng đây là một hành vi vô văn hóa’, ông nói.
‘Những người này lấy mục đích bảo vệ môi trường là ý kiến chủ quan anh ta nhưng nó không đúng với khách quan, không phù hợp với văn hóa xã hội. Theo tôi, bảo vệ môi trường là một mục đích tốt nhưng hành động nào cũng phải thuận theo văn hóa, được sự cho phép của pháp luật’, GS.TS Vũ Gia Hiền nhận định.
Dưới góc độ xã hội, chuyên gia này cho rằng những hành động khỏa thân có thể thu hút sự chú ý của người khác nhưng cũng gây phản cảm cho cộng đồng, gây tác dụng ngược.
Chia sẻ với VietNamNet, luật sư Diệp Năng Bình - Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, trước đây, tại Điều 10 Nghị định 73/2010/NĐ-CP có quy định về xử phạt hành vi vi phạm quy định về nếp sống văn minh.
Theo đó, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 60 ngàn đến 100 ngàn đồng với hành vi không mặc quần, áo hoặc mặc quần áo lót ở nơi hội họp đông người, các địa điểm văn hóa, tín ngưỡng, nơi làm việc của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội.
Nghị định 73/2010 đã hết hiệu lực kể từ 28/12/2013 và được thay thế bởi Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống, chống bạo lực gia đình.
Tuy nhiên, điều khoản về hành vi vi phạm quy định về nếp sống văn minh không còn xuất hiện trong Nghị định 167.
Năm 2017, Bộ VH,TT&DL đã ban hành Bộ Quy tắc ứng xử văn minh trong du lịch nhằm định hướng và nhắc nhở du khách những điều nên – không nên làm khi đặt chân đến mỗi địa danh, trong đó có các quy tắc như xếp hàng theo thứ tự, tuân thủ giờ giấc, trang phục lịch sự, ứng xử văn minh.
Nhưng đây cũng chỉ dừng lại ở bộ quy tắc ứng xử mang tính khuyến khích chứ không phải quy định về điều luật xử phạt mang tính chế tài, không có tác dụng ngăn chặn tình trạng này.
Gần nhất, Nghị định 45/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 1/8/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mới có quy định về xử phạt hành vi vi phạm của khách du lịch.
Tuy nhiên các hành vi được nêu ra cũng khá chung chung như: không thực hiện nội quy, quy định của khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch; hành vi ứng xử không văn minh hoặc không tôn trọng phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa địa phương nơi đến du lịch; hành vi gây phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền thống văn hóa dân tộc của Việt Nam... mà vẫn chưa có các văn bản dưới luật hướng dẫn rõ ràng hơn là những hành vi cụ thể nào. Vì thế, vụ việc du khách khoả thân trên đèo Mã Pì Lèng vừa qua rất khó để xử phạt, do chưa có chế tài và quy định cụ thể.
'Du lịch ồ ạt đã đem đến rất nhiều hệ luỵ cho thế giới, đặc biệt là về tài nguyên môi trường. Cho nên, chúng ta phải có cân nhắc và lựa chọn trong việc khai thác du lịch'.
" alt=""/>Khỏa thân trên đèo Mã Pì LèngHu Hanjun là chủ một công ty ở Trúc Bắc, Tân Trúc, Đài Loan (Trung Quốc). Ông tiếp quản sự nghiệp kinh doanh từ cha cách đây 10 năm.
![]() |
Hiện, ông có 4 vợ và 16 đứa con. Họ sống hòa thuận bên nhau trong một ngôi nhà lớn và sang chảnh. Tuy nhiên, ở Đài Loan (Trung Quốc) chế độ một vợ một chồng, không rõ liệu các bà vợ của ông chủ này có kết hôn hay đăng ký trước pháp luật hay không. |
![]() |
Ông Hu chi 400 triệu TWD (khoảng 303 tỷ đồng) để xây dựng ngôi nhà này cho vợ và các con ở. |
![]() |
Ngôi nhà này cao 8 tầng, nhìn bên ngoài cực kỳ hoành tráng. |
![]() |
Mỗi tầng có diện tích hơn 300m2 gồm phòng ngủ, phòng tắm. |
![]() |
Nội thất phòng khách mang phong cách cổ điển châu Âu. |
![]() |
Hình ảnh trong phòng tắm cũng lấp lánh màu vàng sang chảnh. Ngoài phòng tắm ở từng tầng cho các bà vợ còn có một phòng tắm chung. |
![]() |
Khuôn viên bên ngoài được trồng cây xanh. Nếu không nói thì ai cũng nghĩ đó là một khách sạn chứ không phải nhà riêng. |
![]() |
Mặc dù có 4 bà vợ nhưng không hề có các mưu đồ "hậu cung" mà họ vẫn uống trà cùng nhau và đi du lịch cùng cả gia đình. |
![]() |
Khi vào bên trong càng choáng ngợp với nội thất xa hoa và sang chảnh, với phong cách toàn màu vàng. |
![]() |
Có 4 phòng ngủ cho các bà vợ, mỗi phòng thiết kế phong cách nội thất khác nhau tùy theo sở thích của từng bà vợ. |
Đàn gà của cha con ông Sỹ (TP.HCM) vô tư đi lại, mổ thức ăn trên 10 ngôi mộ xây tạm bằng gạch, che bằng tấm lưới xanh.
" alt=""/>Đại gia xây nhà trăm tỷ cho vợ sống sang chảnh, ai đi qua cũng ngước nhìn