Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ. Trong khi đây là tin mừng với các địch thủ của Mỹ,ácônglớnmuốngìởlịch bóng đá vn thì với các đồng minh, thực tế này ‘lành ít dữ nhiều’.
Obama kêu gọi người Mỹ cho Trump cơ hộiDonald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ. Trong khi đây là tin mừng với các địch thủ của Mỹ,ácônglớnmuốngìởlịch bóng đá vn thì với các đồng minh, thực tế này ‘lành ít dữ nhiều’.
Obama kêu gọi người Mỹ cho Trump cơ hộiTrong lễ ra mắt mẫu bán tải Cybertruck hôm 21/11, ngoài màn trình diễn khả năng chống đạn của cửa kính xe bị thất bại, CEO Elon Musk của Tesla còn táo bạo công bố clip về cuộc kéo co giữa Cybertruck với một chiếc Ford F-150, với phần thắng thuộc về chiếc xe bán tải của Tesla.
Lập tức, đã có rất nhiều ý kiến cho rằng đó là cuộc chiến không công bằng, trong đó có cả ý kiến của nhà vật lý thiên văn học nổi tiếng Neil deGrasse Tyson.
"Tesla chơi không đẹp. Nếu một chiếc Ford F-150 là xe dẫn động cầu sau và không tải thì trọng lượng dồn lên cầu sau giảm đáng kể và độ bám đường không lớn, không khó để Tesla lôi đi. Cuộc tỉ thí này thiên về vấn đề ma sát trong vật lý hơn là sức mạnh động cơ," tác giả Neil deGrasse Tyson chia sẻ trên Twitter.
Nhưng ông chủ của Tesla phớt lờ mọi ý kiến, cho đến khi Sundeep Madra, phó chủ tịch phụ trách dự án Ford X của Ford lên tiếng trên Twitter.
Madra thách CEO của Tesla gửi cho Ford một chiếc Cybertruck để thực hiện một cuộc so vai sòng phẳng. Elon Musk, người vốn nổi tiếng chơi ngông và bạo miệng trên Twitter, đã lập tức đáp trả rằng: "làm tới luôn".
Tweet của ông Madra không thực sự là một lời thách đấu, mà chỉ có ý bông đùa, theo giải thích của Ford.
“Tweet của Sunny chỉ là cách nói hài hước về sự phi lí của video mà Tesla tung ra, không có gì hơn,” một người phát ngôn của Ford nói. “Với mẫu xe bán tải bán chạy nhất nước Mỹ trong suốt 42 năm, chúng tôi luôn tập trung phục vụ khách hàng của mình, không bận tâm tới những gì người khác nói hay làm. Chúng tôi đang trông đợi mẫu F-150 hybrid ra mắt vào năm tới và mẫu F-150 chạy hoàn toàn bằng điện ra mắt trong vài năm tới.”
Có thể trong tương lai Ford sẽ nghĩ lại, nhưng trước mắt sẽ không đáp trả sự khiêu khích của Tesla.
Theo Dân trí
Sau màn ra mắt thảm họa của Cybertruck , hãng xe Tesla đang trở thành nguồn cảm hứng vô tân của cộng đồng mạng để tạo ra những bức ảnh chế để đời và giờ đây là lại trở thành “nạn nhân” bị đối thủ BMW “cà khịa”.
" alt=""/>Ford không thèm chấp Tesla trong cuộc chiến xe bán tảiTheo một nghiên cứu được thực hiện trong năm 2020, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vecom) nhận định Covid-19 nhanh chóng làm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua sắm. Người tiêu dùng tiến hành mua sắm trực tuyến nhiều hơn. Đặc biệt, trong thời gian cao điểm giãn cách, kênh thương mại điện tử (TMĐT) trở thành kênh duy nhất để tiếp cận một số hàng hoá và dịch vụ.
Hành vi người dùng thay đổi cũng đã tác động đến hoạt động các doanh nghiệp. Theo đánh giá, trong khủng hoảng, doanh nghiệp trở nên năng động hơn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin. "Các doanh nghiệp nhanh chóng thay đổi bộ máy tổ chức và hoạt động kinh doanh của mình. Nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh chuyển đổi số, đào tạo nguồn nhân lực, khai thác tốt các nền tảng trực tuyến trong điều hành nội bộ và kết nối với khách hàng", Vecom nhận định.
Kết quả khảo sát của Vecom tiến hành với hàng nghìn doanh nghiệp trên cả nước cho thấy 10% doanh nghiệp cho biết doanh thu năm 2020 tăng lên bất chấp đại dịch, trong khi đó 50% doanh nghiệp bị giảm và 40% có doanh thu hầu như không thay đổi.
Xu hướng các doanh nghiệp bán sản phẩm trên các sàn TMĐT và mạng xã hội ngày càng tăng và mạng xã hội cũng trở thành kênh tiếp thị và bán hàng hiệu quả nhất. Với tốc độ tăng trưởng 15% trong năm 2020, doanh thu TMĐT Việt đạt quy mô khoảng 13,2 tỷ USD.
Đến đầu năm 2021, các doanh nghiệp thích nghi và quan tâm hơn tới kinh doanh trực tuyến. Mặt khác, cộng đồng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến tăng nhanh. Các yếu tố này dẫn tới nhiều lĩnh vực kinh doanh trực tuyến duy trì được sự ổn định và tăng trưởng tốt ở các lĩnh vực như: lẻ hàng hoá trực tuyến, gọi xe và đồ ăn, giải trí trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, thanh toán trực tuyến, đào tạo trực tuyến.
Quan trọng hơn, với sự thay đổi nhanh hướng về chuyển đổi số của doanh nghiệp và mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng có thể nhận định TMĐT Việt Nam tiếp tục tiến bước vững chắc và duy trì sự phát triển nhanh và bền vững cho cả giai đoạn 2016 – 2025.
Vecom cũng dẫn số liệu từ Báo cáo Thương mại điện tử Đông Nam Á 2020 của Google, Temasek và Bain & Company xác định TMĐT Việt Nam có quy mô trên 14 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 16%. Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng hoá trực tuyến tăng cao nhất với 46%. Theo dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2020 – 2025 là 29% và tới năm 2025 quy mô TMĐT nước ta có thể đạt 52 tỷ USD.
Thanh toán số phát triển mạnh
Cùng với tăng trưởng của ngành, nhiều lĩnh vực ghi nhận sự thay đổi rõ nét. Chẳng hạn, ở lĩnh vực bán lẻ hàng hoá trực tuyến, theo khảo sát của Vecom, sản lượng bưu gửi qua dịch vụ chuyển phát năm 2020 tăng 47%. Những doanh nghiệp chuyển phát hàng đầu có mức tăng trưởng bưu gửi từ 30% tới 60%. Dù vậy, tốc độ tăng doanh thu từ dịch vụ chuyển phát lại thấp hơn so với tốc độ tăng sản lượng.
Đáng chú ý nhất là lĩnh vực thanh toán trực tuyến tiếp tục tăng trưởng mạnh. Vecom dẫn số liệu từ Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, các ngân hàng đã phát hành mới tới 10,3 triệu thẻ các loại trong 6 tháng đầu năm 2020, nâng tổng số thẻ ở Việt Nam lên 103,4 triệu. Doanh số thanh toán chi tiêu theo kênh TMĐT trong thời gian này tăng 17%. Trong đó, doanh số thanh toán chi tiêu thẻ nội địa theo kênh TMĐT tử tăng tới 81%.
Ngược lại, chi tiêu thẻ quốc tế tại kênh TMĐT giảm 16%. Điều này phản ánh sự suy giảm mạnh mẽ của du khách quốc tế cũng như khó khăn khi mua hàng trực tuyến từ nước ngoài về Việt Nam.
Trong năm 2020, sản lượng giao dịch thanh toán trực tuyến thẻ nội địa qua hệ thống của Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) có sản lượng giao dịch tăng khoảng 185% và giá trị giao dịch tăng khoảng 200%.
Cùng với đó, thị trường ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ của các ví điện tử. Chẳng hạn như Momo đạt tới hơn 403 triệu giao dịch, giá trị giao dịch đạt khoảng 14 tỷ USD trong năm 2020. Số lượng người đăng ký dùng ví điện tử này cũng tăng gần 2 lần so với năm trước.
Duy Vũ
Khoảng cách chênh lệch trong phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giữa các địa phương vẫn là vấn đề lớn khi TP.HCM và Hà Nội bỏ xa những tỉnh thành còn lại về chỉ số TMĐT.
" alt=""/>Doanh thu thương mại điện tử Việt Nam đạt quy mô13,2 tỷ USD