- Người mẫu Trang Lạ và ông xã Việt kiều sở hữu nhiều căn hộ sang trọng,êmngưỡngcănpenthousetỷcủaTrangLạvàchồngViệtkiềbưởi trong đó có penthouse rộng 400m2.
- Người mẫu Trang Lạ và ông xã Việt kiều sở hữu nhiều căn hộ sang trọng,êmngưỡngcănpenthousetỷcủaTrangLạvàchồngViệtkiềbưởi trong đó có penthouse rộng 400m2.
Trên phim, Lâm sau khi cứu Dương đã lao ra để đấm Khiêm nhưng video hậu trường cho thấy anh chỉ ra khỏi khung hình và bám vào chiếc bàn đạo cụ trong khi đàn anh Hồ Phong nằm cười dưới sàn nhà.
Trong cảnh quay khác, khán giả thấy Mạnh Trường đã nấp sẵn ở cửa, chỉ chờ đạo diễn gọi tên là lao vào đẩy Hồ Phong để cứu Huyền Lizzie. Hoàn thành cảnh quay, Hồ Phong không hề bị đánh như trên phim mà thực tế nằm cười và xem hai diễn viên đàn em diễn.
Chúng ta của 8 năm sau chỉ còn 5 tập nữa là kết thúc phát sóng. Tập cuối, cũng là tập 48 sẽ lên sóng vào ngày 28/2.
Quỳnh An
Clip: VTV
VietNamNet xin được giới thiệu bài viết này.
![]() |
Vì sao trẻ thích học trước chương trình?
Con người nói chung luôn thích khám phá những vấn đề mới. Lứa tuổi học trò có độ tò mò, ham khám phá mạnh mẽ hơn người lớn. Đây là đặc diểm tâm lí nổi bật của trẻ.
Khi đi học, trẻ không cần quan tâm bao giờ tiếp cận cái mới, điều đó là thích hợp. Các con chỉ thấy học cái mới thú vị hơn ôn bài cũ. Bài cũ thường là những bài tập đã từng học rồi. Dù cô có mở rộng nâng cao thì vẫn là bài kiến thức cũ.
Phải cô nào thật khéo dạy, luôn tạo ra cảm hứng, mới thu hút học sinh miệt mài giải bài tập mỗi ngày một khó dần. Nhưng điều đó rất khó, vì trong một lớp trình độ học sinh không đồng đều, khó với học sinh này nhưng lại quá dễ với học sinh khác, nên việc mở rộng và nâng cao rất kém hiệu quả với lớp dạy thêm đa trình độ.
Phụ huynh thì sao?
Nhiều phụ huynh thừa biết là không nên học trước chương trình nhưng chiều theo ý con. Đa phần phụ huynh cho rằng học trước chương trình không ảnh hưởng lắm đến hiệu quả học tập sau này. Cũng lại có nhiều phụ huynh còn cho rằng học trước chương trình tốt hơn.
Các bậc cha mẹ đó quan niệm rằng học hai lần tốt hơn học một lần, cái gì làm đi làm lại cũng tốt. Mà đúng là tốt thật vì con đi học về luôn khoe điểm cao. Chỉ có bài tập trong sách giáo khoa như thế, làm đi làm lại nên cả năm đi học con luôn điểm có điểm 9-10 là đương nhiên.
Số phụ huynh còn lại thì tặc lưỡi thế nào cũng được. Họ chỉ biết đi làm, con cái gửi cô, cô dạy cũ hay mới đều được.
Phải dạy mới vì chiều theo ý “thượng đế”
Đã từ lâu rồi, chẳng ai bảo ai, chiều theo thị hiếu của các thượng đế - đón học sinh vừa qua lớp 5 thì hè cô phải dạy sách lớp 6, đón học sinh vừa qua mầm non thì đương nhiên cô phải dạy trước âm vần lớp 1. Qua 3 tháng hè, các con đã đọc viết làu làu, cha mẹ thích thú vô cùng…
Trong khi các đồng nghiệp đều dạy cái mới để thu hút học sinh, cô nào không làm thế sẽ đi ngược lại “xu hướng của thời đại” và lập tức "ế khách". Trong cùng một làng, một xã, trẻ thường hỏi nhau cô nào dạy mới, cô nào dạy cũ. Những buổi đầu mới đón trẻ vào học, các cô càng phải thể hiện kiến thức mới để "chiều khách".
Kinh nghiệm cho thấy, nếu những ngày đầu chưa dạy mới ngay, bọn trẻ kháo nhau: “Cô A, cô B toàn dạy cũ, chán ghê. Cô C, cô D dạy mới thích lắm”. Và ngay ngày mai, bọn trẻ có lựa chọn “sáng suốt” là bắt ba mẹ đưa đến nhà cô giáo dạy bài mới mà chúng đã biết qua "hệ thống truyền thông học hè" của lũ trẻ.
Học trước chương trình có hại không?
Về mặt sư phạm, trẻ học trước chương trình không những tự làm hỏng mình trong lớp học mà còn làm ảnh hưởng tới các bạn và ảnh hưởng tới hoạt động học tập của nhóm, lớp.
Thật vậy, vào năm học, đứng trên bục giảng nhìn xuống, em nào học trước chương trình rồi thầy cô nhận ra ngay. Những học sinh này có biểu hiện rất rõ: Vẻ mặt dương dương tự đắc, tìm cách làm việc riêng, kiếm cớ trêu bạn bè, không tham gia vào hoạt động nhóm… Và có một nét nổi bật là các học sinh này không cần nghe giảng mà vẫn làm được bài. Tuy nhiên, các em chỉ làm được bài ở mức độ áp dụng công thức chứ không biết liên hệ, vận dụng gì cả. Và đương nhiên, vì thiếu kiến thức căn bản nên việc mở rộng nâng cao là rất khó rất khó.
Lấy ví dụ, khi học các bài về phân số, những học sinh chỉ học một lần, nhưng đúng bài bản sẽ dễ dàng nói “Mỗi cái bánh được cắt đều 4 phần, em lấy 1 cái bánh và lấy thêm 1 miếng ở cái bánh thứ hai. Em được 5/4 cái bánh và em có nhiều hơn 1 cái bánh. Vậy 5/4>1”. Còn những học sinh học hai lần thì nói câu đó rất khó khăn.
Đây chỉ là một ví dụ. Các môn học khác nếu học trước chương trình đều chung tình trạng như vậy.
Có thể nói, việc học trước chương trình trong lớp học thêm khiến học sinh không hiểu cơ sở kiến thức nên rất khó mở rộng và nâng cao sau này. Đây là một tác hại mà cha mẹ học sinh không biết.
Các phụ huynh cứ nghĩ rằng học trước là đi trước đón đầu kiến thức, cứ học đi học lại sẽ giỏi. Kì thực, trong vấn đề này, đón đầu lại hóa tụt hậu về sau.
Tùng Sơn
" alt=""/>Dạy trước chương trình: Tưởng là đón đầu hóa ra tụt hậu!Cụ thể, ông Đức và vợ là bà Hoàng Thị Thời có 3 người con, người con trai cả sinh năm 1988; con trai thứ hai sinh năm 1990 và con gái út sinh năm 1992.
Năm 1990, con trai thứ 2 (mới 1 tháng tuổi) có biểu hiện liên tục sốt cao không rõ nguyên nhân. Vợ chồng họ đã đưa con đi khám tại Bệnh viện tỉnh Thanh Hóa, được chẩn đoán mắc u não. Tám tháng sau, bệnh nhi không qua khỏi.
Đến năm 2014, người con gái út sau khi lập gia đình, sinh con cũng phát bệnh. Các bác sĩ của tuyến huyện, tỉnh rồi đến bệnh viện tại Hà Nội thăm khám và điều trị trong vòng gần một năm nhưng bệnh nhân cũng không qua khỏi bởi bệnh u não.
Người con gái út qua đời để lại đứa con chưa đầy 1 tuổi cho vợ chồng ông Đức nuôi dưỡng. Tháng 7/2022, con trai cả của ông Đức (thời điểm này 35 tuổi) tiếp tục phát hiện mắc ung thư gan giai đoạn muộn, không thể phẫu thuật. Chỉ 3 tháng sau, người con trai cả cũng qua đời.
Tuy nhiên khó khăn, đau đớn của vợ chồng ông không dừng lại ở đó. Tháng 2, ông Đức tiếp tục nhận tin bản thân mắc bệnh ung thư dạ dày.
“Vợ chồng tôi làm nông nghiệp, hiện ở với con dâu và 2 cháu nội của người con trai cả, nuôi cháu ngoại của người con gái út. Con dâu làm công nhân lương chỉ được vài triệu đồng/tháng.
Mấy chục năm nay thu nhập ít ỏi từ làm ruộng thường xuyên thiếu trước hụt sau do chồng con liên tục bị bạo bệnh. Hiện gia đình vô cùng khó khăn…”, vợ ông Đức chia sẻ.
Bệnh nhân Ngô Văn Đức Điện thoại:0962.251.569 Số tài khoản: 030077726272 (Ngân hàng Sacombank). Chủ tài khoản: Nguyễn Thị Nhung (con dâu bệnh nhân Đức). |