
Fan "cuồng" song ca với Phan Đinh Tùng
Phan Đinh Tùng hôn cháy bỏng Thái Ngọc Bích
Phan Đinh Tùng đang yêu?ĐinhTùngKhoảnhkhắclãngmạnđầuxuâsuv 7 chỗ
Nổi bật là các mã "họ Vin" gồm VIC, VHM và VRE, cùng một số đại diện khác như HCM, SSI, FTS... Tuy nhiên dòng tiền tham gia thị trường mỏng hơn cùng thời điểm của hôm qua. Đến gần giờ nghỉ trưa, áp lực bán xuất hiện trở lại, từng bước kéo hạ độ cao của chỉ số chung.
Sang buổi chiều, VN-Index về sát tham chiếu. Khoảng 30 phút sau, thị trường rung lắc và bị nhuộm đỏ. Lực bán đổ về dồn dập hơn, có thời điểm chứng khoán giảm gần 10 điểm.
Cải thiện nhẹ ở những phút cuối, VN-Index đóng cửa trên 1.268,2 điểm, thấp hơn tham chiếu khoảng 7,6 điểm. Thị trường tiếp tục đi lùi sau nghỉ lễ.
" alt=""/>Chứng khoán hôm nay 5/9: VNThế hệ trước luôn giữ tư tưởng: tiết kiệm hết mức. Nay, một bộ phận giới trẻ có quan điểm, chi tiêu xả láng là cách để yêu chiều bản thân. Họ có mặt tại các điểm du lịch đắt đỏ, mua sắm hàng hiệu hay bỏ ra hàng chục triệu để sở hữu chiếc điện thoại đời mới.
Chưa kể nhiều người còn sẵn sàng vay mượn để tiêu xài, bất chấp thu nhập chỉ vài triệu/tháng hay đang ăn bám bố mẹ. Việc tiết kiệm với một số bạn trẻ là vấn đề xa vời.
Vậy, với những người Việt đang học tập và lao động tại nước ngoài thì sao? Họ đối mặt với vấn đề chi tiêu ra sao?
Theo Hoàng Kiều Yến (SN 2000, quê Quảng Bình), một du học sinh ở Australia: "Trong suy nghĩ của nhiều người, du học gắn liền với cuộc sống hào nhoáng, tiền bạc rủng rỉnh. Thực tế lại trái ngược với tưởng tượng".
![]() |
Nữ du học sinh Hoàng Kiều Yến. |
Chi tiêu tiết kiệm là cách để trưởng thành
Kiều Yến khá nổi tiếng trên mạng xã hội Facebook, được nhắc đến là nhân vật trong hội con nhà giàu Việt Nam. Cô sang Australia du học được 2 năm.
Cô chia sẻ, với du học sinh tự túc, ngoài tiền học, hàng tháng họ phải chi trả một khoản tiền ăn uống, thuê nhà và sinh hoạt phí.
Nếu không có kế hoạch chi tiêu, bạn có thể rơi vào cảnh "méo mặt" vì chưa hết tháng đã hết tiền. Ở Việt Nam, bạn dễ dàng vay mượn ai đó nhưng ở nước ngoài, việc vay mượn gần như không có.
Bản thân Kiều Yến cũng phải học cách lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân, cân đối tiền bạc sao cho hợp lý...
![]() |
Cô sử dụng phương tiện công cộng để di chuyển. |
Thời gian đầu mới sang, Kiều Yến nói, cô chưa ý thức được việc tiết kiệm, đến bữa thường gọi đồ ăn nhanh hoặc đi ăn hàng. Mỗi lần mua sắm là thoải mái quẹt thẻ không cần nghĩ ngợi.
Nhưng dần dần Kiều Yến nhận ra, mình đang chi tiêu quá hoang phí khi chưa làm ra tiền, còn phụ thuộc bố mẹ.
Cô ngạc nhiên khi chứng kiến nhiều người bạn bản địa đã có kế hoạch tiết kiệm tiền bạc, phục vụ cho mục đích đầu tư tài chính, đóng quỹ bảo hiểm hưu trí từ năm mới 18, 19 tuổi.
Những người này, dù là con nhà khá giả hay đã đi làm, có thu nhập cao cũng hiếm khi vào các nhà hàng đắt tiền. Họ dành từ 50%-60% thu nhập để tiết kiệm và lập quỹ đề phòng rủi ro cho cá nhân.
Điều đó đã tác động không nhỏ đến suy nghĩ của Yến. Sau một thời gian, quen với cuộc sống xa nhà, Kiều Yến bắt đầu biết tiết chế chi tiêu.
“Đầu tiên, tôi đi chợ mua đồ về nấu ăn thay vì ra nhà hàng. Ba ngày/lần, tôi lại ra khu chợ Việt Nam, cách nhà khoảng 500m mua thực phẩm", Yến kể.
Từ không biết nấu ăn, cô gái trẻ giờ đây khá thành thạo việc bếp núc. Cô có thể nấu các món ăn truyền thống của Việt Nam, đồ Âu... Ngoài món ăn, Kiều Yến tự học làm bánh ngọt.
Việc tự nấu nướng tại nhà giúp Kiều Yến để dành được 20 - 30 triệu đồng/tháng.
![]() |
Kiều Yến thay đổi nếp sống từ khi va chạm với thực tế cuộc sống ở nước ngoài. |
Trước đây, tại Việt Nam, cô thường xuyên mua quần áo, phụ kiện, túi xách…
Hai năm học xa nhà, cô dần thay đổi cách ăn mặc và mua sắm của mình. Chi phí cho mua sắm quần áo được hạn chế. Đôi khi cô còn mua đồ giảm giá.
“Tôi nghĩ đồ giảm giá hay đồ bình dân cũng đẹp, nếu mình khéo léo kết hợp, chúng cũng tôn được nét đẹp của bản thân”, du học sinh này chia sẻ thêm.
Cô nêu quan điểm, việc tiết kiệm tiền bạc và quản lý tài chính theo kế hoạch là cách để trưởng thành.
"Chi tiêu hoang phí, chạy theo lối sống ảo không giúp tương lai tốt hơn mà khiến bản thân bị thụt lùi. Đôi giày 10 triệu hay 100 nghìn đồng cũng chỉ là đồ phục vụ con người.
Cuộc sống còn nhiều điều phải lo. Liệu bạn có đeo đuổi những thứ phù phiếm được cả đời hay không?", Yến bày tỏ.
Du học không phải thiên đường
Kiều Yến cho hay, du học sinh Việt Nam thường chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 là con nhà giàu, dư dả tiền bạc.
Nhóm thứ 2 là con nhà bình thường. Nhiều bạn trong nhóm 2 phải hạn chế chi tiêu của bản thân, nhằm giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ.
"Ai quen tiêu xài "vung tay", chắc chắn sẽ bị sốc. Bởi vậy, khi sang đây, tiêu chí tiết kiệm được đặt lên đầu tiên", Yến nói.
![]() |
Sinh viên Việt Nam lựa chọn đi làm thêm để kiếm tiền trang trải học phí. Ảnh: VietNamNet |
Nhiều du học sinh chấp nhận sống chật chội, chung tiền thuê căn phòng rộng khoảng 10m2 cho 4 người.
Những nhu cầu đơn giản như cắt tóc cũng được hạn chế. Chi phí cho dịch vụ làm đẹp này ở nước ngoài cao nên nhiều bạn nữ chọn cách tự gội và cắt ở nhà. Chỉ khi nào thực sự cần thiết, họ mới ra quán.
Bên cạnh đưa ra các chính sách tiết kiệm, du học sinh Việt thường lựa chọn làm thêm.
“Việc làm thêm trong thời gian du học khá phổ biến. Bạn tôi còn làm 2 công việc. Một công việc ở trung tâm mua sắm, thời gian cố định. Một công việc lưu động”, Kiều Yến kể.
Cô khẳng định, đi làm thêm là cơ hội cho du học sinh trải nghiệm thực tế cuộc sống, biết trân trọng đồng tiền mình kiếm được. Sắp tới, cô sẽ tìm việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành mình đang học.
“Tôi chỉ học trên trường 2 ngày, còn lại là thời gian tự nghiên cứu ở thư viện. Thời gian học không quá nặng nề nên cũng dễ sắp xếp để đi làm”, cô gái sinh năm 2000 nói thêm.
Kiều Yến chia sẻ, phần lớn các sinh viên Việt đi làm thêm đều phải lao động chân tay như: Chạy bàn, phụ bếp, bán hàng, cắt cỏ, giao báo, trông trẻ theo giờ… Người nào may mắn, mới kiếm được công việc nhẹ nhàng.
![]() |
Cuộc sống của du học sinh bên nước ngoài không phải toàn màu hồng. Ảnh: VietNamNet. |
Yến tiết lộ, ở Australia có quy định cụ thể về giờ giấc làm thêm cho sinh viên. Mỗi tuần, một sinh viên chỉ được làm 20 tiếng và làm vào kỳ nghỉ.
Tuy nhiên, để kiếm tiền, họ chấp nhận rủi ro, đi làm chui. Một số người làm theo ca, kéo dài từ tối đến đêm hoặc từ đêm đến sáng nhưng đồng lương bèo bọt nên tìm cách xoay nhiều công việc khác nhau.
"Tình huống xấu nhất, nếu bị nhà chức trách phát hiện, họ có thể bị đuổi về nước", Yến nói.
Bạn nghĩ gì về vấn đề này và tính hoang phí/sĩ diện của một bộ phận người Việt? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi bài viết về email: [email protected]. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn!" alt=""/>Sinh viên Việt ở Úc: 'Tự nấu ăn, tôi tiết kiệm được vài chục triệu/tháng'Tôi và chồng đã kết hôn được 13 năm. Chồng tôi là giáo viên dạy toán còn tôi là nhân viên kinh doanh ở công ty dược. Chúng tôi có 2 con trai. Cháu lớn năm nay học lớp 6, cháu nhỏ học lớp 4.
Chồng tôi là một người đàn ông không hoàn hảo. Anh ít nói, không tâm lý với vợ con, cư xử cộc cằn và không được lòng nhà ngoại. Nhưng bù lại, đi làm được bao nhiêu tiền, anh đưa hết cho tôi. Mỗi khi có việc, anh có thể xin vợ từng đồng bạc lẻ.
Anh cũng không rượu chè, cờ bạc và chưa từng khiến tôi lo lắng chuyện trai gái. Vì thế, dù thấy cuộc hôn nhân của mình nhạt nhẽo nhưng tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện phản bội chồng, yêu một người đàn ông khác…
Thế rồi, trong một lần tụ tập bạn bè cách đây hơn 1 năm, tôi gặp lại người bạn cũ. Người này từng theo đuổi tôi, nhưng tôi không có cảm tình.
Bây giờ, anh ta chững chạc, lịch sự khiến tôi rất bất ngờ. Sau đó, tôi được biết, người bạn ấy hiện là phó khoa tại bệnh viện - nơi công ty tôi đang hợp tác. Vì thế, chúng tôi đã lấy số điện thoại và thường xuyên liên lạc, gặp gỡ nhau.
Một lần, khi tôi đang có tâm trạng không tốt vì chồng vô tâm thì người bạn ấy mời tôi đi ăn. Chúng tôi đã uống rất nhiều và đi nhà nghỉ cùng nhau.
Khi tỉnh rượu, tôi thấy ân hận vì đã làm điều sai trái với chồng con. Thế nhưng, đúng như người ta nói, có lần thứ nhất thì chắc chắn sẽ có lần thứ 2 và nhiều lần nữa. Sau phút ân hận, tôi và bạn lại lao vào nhau. Dần dần, chúng tôi hẹn gặp nhau 1 tuần 2 lần.
Sau này tôi mới biết, người bạn ấy cũng có cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Vợ bạn ngoại tình. Hai vợ chồng họ đang ly thân và sắp ly hôn.
Bạn nói, bạn đã từng níu kéo rất nhiều để cuộc hôn nhân ấy không đổ vỡ, nhưng đến một ngày, bạn nhận ra rằng, một đời là quá dài để sống với người không yêu thương, trân trọng mình. Vì thế, bạn chấp nhận ly thân và sẽ ly hôn để cả hai vợ chồng có cơ hội tìm được hạnh phúc.
Nói xong, bạn hỏi tôi về người chồng hiện tại. Nhưng tôi chỉ biết cười trừ. Từ đó, bạn không hỏi về chồng tôi và hôn nhân của tôi thêm một lần nào nữa.
Thay vào đó, mỗi ngày, bạn lại quan tâm, chiều chuộng tôi nhiều hơn khiến tôi cứ mê đắm trong cuộc tình vụng trộm. Cũng từ đây, tôi nhận ra, từ trước đến nay, tôi chưa từng yêu chồng của mình. Giữa chúng tôi chỉ là tình nghĩa, là sự ràng buộc bởi con cái. Hoặc cũng có thể, vì anh chưa từng làm điều gì có lỗi nên chúng tôi vẫn sống cùng nhau.
Bây giờ, tình cảm của tôi và người bạn cũ đang rất tốt. Anh sắp hoàn tất thủ tục ly hôn vợ. Do đó, nếu ly hôn chồng, tôi có thể đến với anh một cách đàng hoàng, sống hạnh phúc cho đến cuối đời.
Thế nhưng, ngoài chuyện chồng tôi không tâm lý, sống nhạt nhẽo, tôi không biết phải lấy lý do gì để kết thúc cuộc hôn nhân của mình. Vả lại, tôi vẫn muốn được ở bên 2 con. Nếu tôi mang 2 con đến sống cùng người mới, liệu tình cảm của chúng tôi có bị ảnh hưởng hay không?
Tôi đang ở thế tiến thoái lưỡng nan. Mong mọi người hãy tư vấn giúp tôi.
Tôi hỏi vay mẹ chồng 200 triệu mua nhà. Mẹ chồng đồng ý với điều kiện phải cho bà đứng tên sổ đỏ.
" alt=""/>Sau bữa tiệc cùng bạn cũ, tôi chỉ muốn ly hôn chồng