Đến với những khu chợ đêm ở Bangkok, Thái Lan, thực khách có rất nhiều sự lựa chọn trong số muôn ngàn món ngon của ẩm thực đường phố "xứ sở chùa tháp".
Một trong số đó không thể bỏ qua những quầy hàng bán trái cây tươi vùng nhiệt đới. Đây cũng là dịp thực khách có cơ hội chiêm ngưỡng tay nghề gọt hoa quả điêu luyện đỉnh cao, được ví như những "ninja chém hoa quả" trên đường phố.
Đoạn video dưới đây do một blogger chuyên mảng du lịch - ẩm thực ghi lại, quay cảnh những người bán hàng gọt hoa quả cho khách. Video chia sẻ cách đây không lâu, nhưng đã thu hút hơn 15 triệu lượt xem, với nhiều bình luận bày tỏ thán phục trước sự khéo léo của người bán hàng.
Quan trọng nhất, người bán hàng cần bộ dao "hành nghề" đủ loại cho phù hợp với từng trái cây, nhưng phải đảm bảo sự sắc bén khi cắt tỉa. Trái cây ướp lạnh trong tủ đá, chỉ được bỏ ra khi có khách tới yêu cầu. Rất nhiều loại hoa quả từ dễ tới khó, như dưa hấu, ổi, xoài, roi, đu đủ, táo cho tới dừa, dứa, đều được cắt gọt rất thuần thục.
Tốc độ bổ rất nhanh khiến người xem bị lôi cuốn muốn xem mãi không dứt. Chỉ trong tích tắc, món trái cây ướp lạnh của khách được hoàn thành. Và đặc biệt, người bán hàng luôn đeo găng tay khi thực hiện, tạo cảm giác an toàn vệ sinh thực phẩm cho khách hàng.
Ngôi đền này khiến du khách choáng ngợp dù ở xa hay là đứng gần. Người ta còn ví rằng nơi này giống như một kiệt tác trong kiến trúc, xứng đáng là công trình để đời.
" alt=""/>Màn cắt gọt hoa quả điêu luyện thu hút hơn 15 triệu lượt xemTôi cũng thuộc thế hệ 9x, chẳng phải fan của Sơn Tùng M-TP. Tôi là người hâm mộ các bản nhạc xưa, còn ở nước ngoài, tôi đặc biệt thần tượng The Beatles - thứ âm nhạc theo tôi từ những năm tháng cấp 3. Nếu từng nghe đến cái tên The Beatles, hẳn bạn sẽ biết giới trẻ cách đây 50-60 năm đã cuồng nhiệt đến mức nào! Điều mà những fan K-Pop hay Sơn Tùng ngày nay có lẽ còn thua xa các bậc cha chú ngày ấy. Và rồi những thanh niên Anh, Mỹ đó lớn lên, họ để lại tuổi trẻ cuồng nhiệt cùng thần tượng ở sau lưng và đất nước của họ vẫn là các quốc gia phát triển hàng đầu thế giới. Âm nhạc của Beatles, qua thời gian đã chứng minh được vị trí của nó trong lòng người hâm mộ nhiều thế hệ.
>>Nhiều người sai lầm khi đam mê thứ ít người theo đuổi
Năm 2013, tôi đến Nhật Bản thực hiện một ước mơ nho nhỏ là xem Paul McCartney biểu diễn những ca khúc của The Beatles. Đứng giữa những khán giả, có người đáng tuổi bố mẹ, ông bà mình và cả những người trạc tuổi tôi, từ Âu sang Á, cùng hát theo những giai điệu mình yêu tha thiết, tôi đã bật khóc vì xúc động. Chuyến đi sang Nhật để xem Paul McCartney được mua bằng những đồng lương đầu đời của tôi. Đó cũng là lần đầu tôi đi máy bay. Lần đầu tôi ra nước ngoài. Lúc đó tôi không hề có nhiều tiền, cũng chỉ là một sinh viên tốt nghiệp chân ướt chân ráo mới đi làm, nhưng mọi đồng tiền tiết kiệm được tôi đều dồn vào để thực hiện ước mơ nhỏ là được đến xem thần tượng.
Với những người khắt khe, có lẽ họ sẽ cho tôi là bất hiếu vì tại sao lại không biếu những đồng lương đầu đời cho bố mẹ. Nhưng có phải là tôi sẽ mãi mãi không bao giờ báo hiếu bố mẹ? Hay đâu có nghĩa là tôi sẽ ném hết tiền vào thần tượng của mình cả đời? Tôi không giàu có nhưng cũng chẳng thiếu thốn, không thành đạt nhưng cũng có một công việc ổn định, thu nhập tương đối với mái ấm của riêng mình. Thỉnh thoảng trong những phút riêng tư ít ỏi, tôi bồi hồi nhớ lại những giây phút của sáu năm trước, cảm thấy cả một tuổi trẻ đam mê của mình gói gọn trong đêm nhạc ấy. Đó là thứ mà tiền cũng không thể mua được.
>>Không có tiền, khó sống với đam mê
Quay lại với những bạn trẻ hâm mộ Sơn Tùng M-TP. Với một chàng ca sĩ một năm chỉ ra có một ca khúc mới, chuyện "cả thanh xuân cày view cho thần tượng" thay vì đi học, đi làm có lẽ khó có thể xảy ra. Giúp thần tượng của mình lập kỷ lục cũng là một mục đích. Giống như những người có sở thích sưu tầm tem bỏ cả ngàn USD mua một con tem quý chỉ để trưng bày, liệu đó có phải là tiêu tiền vô bổ?
Nếu chỉ biết tối ngày nghĩ đến cơm áo gạo tiền, đến việc được sếp thật ở công ty trả lương, và cảm thấy ức chế khi những người khác sống vô tư làm điều họ thích (ở đây nói đến sở thích lành mạnh), thì phải chăng con người đang nghèo về tâm hồn vì cuộc sống của bạn chẳng có gì ngoài vật chất.
Tôi vẫn gặp các bạn sinh viên làm thêm ở cửa hàng tiện lợi, tiệm trà sữa, rạp chiếu phim thường xuyên. Họ sướng hơn thời đại của tôi nhưng không có nghĩa là họ lười biếng, ỷ lại. Con người không phải một cỗ máy để lúc nào cũng phải chăm chỉ phấn đấu 100% thời gian, sức lực. Huống hồ máy móc làm việc hết công suất cũng khấu hao, rệu rã. Ai cũng có những nhu cầu về tinh thần, về giải trí. Cuộc sống càng no đủ, thì đời sống tinh thần càng phải phong phú. Đừng áp đặt tâm lý đói khát vật chất lên mọi người.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.
Chồng đi nước ngoài, lương không dưới 40 triệu/tháng nhưng anh chi cho vợ chỉ 5 triệu/tháng để lo toan. Số tiền anh gửi bố mẹ đẻ bao nhiêu, tôi không hề biết. Mấy năm anh đi, bố mẹ đứng tên mua mảnh đất thị trấn có giá trị 800 triệu.
Tôi đoán được tâm ý của chồng, anh lo sợ nếu gửi hết tiền cho vợ cầm thì tôi nhiều tiền sinh hư, có thể ngoại tình đem tiền cho trai hoặc ôm tiền về nhà ngoại lo cho bố mẹ đẻ và các em.
Tôi sống đúng mực, không hoang phí nhưng cảm thấy mình thiệt thòi vì chồng không tin tưởng. Khi bố tôi ốm nặng, phải nằm viện suốt 2 tháng thì anh cũng chỉ gửi biếu bố 10 triệu. Muốn lắp cho bố mẹ cái điều hòa, tôi tự mình tiết kiệm, làm thêm giờ tăng ca chứ không xin chồng.
Cách đây 2 năm, bố mẹ chồng tôi quyết định xây nhà 4 tầng hết tròn 1 tỷ. Chồng tôi rất vui mừng vì anh xa nhà bao năm cũng đến lúc cả nhà được sung sướng. Năm nay anh quyết định về nước, tôi hạnh phúc biết bao khi vợ chồng, con cái được sum họp
Nhưng niềm vui chồng trở về quá ngắn ngủi. Tài chính anh vẫn quản lý gắt gao, anh nói toàn bộ số tiền mồ hôi nước mắt này phải dành dụm để lo cho 2 con ăn học. Anh xin làm công nhân nhà máy cơ khí, mỗi tháng anh vẫn chỉ đưa 5 triệu cho vợ chi tiêu. Tôi rất ấm ức và nghi ngờ chồng cặp bồ, vì anh ki bo tính đếm với vợ rất chặt chẽ. Anh luôn khẳng định 10 năm bôn ba xứ người, anh chỉ biết đến công việc không biết gì đến chuyện chơi bời, trác táng.
Chỉ đến khi con trai mượn điện thoại xịn của bố chơi game, tôi đợi lúc anh đi tắm để mượn lại con thì mới phát hiện cả loạt tin nhắn, hình ảnh ngọt ngào, mùi mẫn của Ngân (bạn thân của 2 vợ chồng tôi). Tôi choáng váng.
Ngân ly dị chồng cách đây 5 năm. Dịp chồng tôi nghỉ phép về nước, Ngân có đi cà phê cùng gia đình tôi một lần. Chồng tôi lúc ấy tỏ thái độ thương xót Ngân lận đận tình duyên. Sau đó, tôi thấy Ngân sinh con gái cùng thời điểm tôi sinh con trai thứ 2. Tôi hỏi bố đứa bé là ai, Ngân nói luôn là con của chồng cũ.
Hóa ra đứa bé là con của chồng tôi và Ngân. Chồng tôi thời đi học yêu đơn phương Ngân suốt 5 năm nhưng Ngân chê gia đình chồng tôi nghèo nên yêu người khác. Khi Ngân lỡ dở, chồng tôi đã tận dụng cơ hội để đến với người yêu trong mộng, Ngân đang khủng hoảng trầm trọng đã ngả vào bờ vai anh không do dự. Hàng tháng anh đều đặn chuyển vào tài khoản Ngân 5 triệu nuôi con. Anh còn đang đầu tư xây căn nhà 2 tầng tặng mẹ con Ngân.
Ngay buổi tối đau đớn ấy, vợ chồng tôi đưa nhau ra quán cà phê nói chuyện thẳng thắn. Chồng tôi thừa nhận tất cả và nói anh không thể bỏ mẹ con Ngân. Anh mong tôi hãy chấp nhận anh đi về cả hai nơi. Nếu tôi bắt anh lựa chọn thì anh sẽ đến với mẹ con Ngân, đó là tình yêu đích thực của đời anh.
Anh sẽ nhận nuôi cả 2 con và đền bù cho tôi mảnh đất trung tâm thị trấn. Tôi khóc nức nở, không ngờ số phận lại hẩm hiu và éo le như vậy, bao năm vò võ chờ chồng mà chỉ nhận lại cái kết đắng cay.
Tôi phải làm gì để gia đình không đổ vỡ, mong mọi người cho tôi lời khuyên…
Tôi muốn đón con trai về ở cùng để con không phải chịu cảnh mẹ ghẻ con chồng. Nhưng mẹ tôi lại muốn tôi lấy 1 tấm chồng để nương tựa sau này.
" alt=""/>10 năm xuất khẩu lao động, chồng trở về muốn vợ chấp nhận con riêng