
 |
Tờ lịch ngày 1/1 gây xôn xao |
Đồng thời, anh cũng đưa ra hàng loạt những dẫn chứng từ các sách Sơn cư tạp thuật, Tang thương ngẫu lục, Đại Nam nhất thống chí, Hà thành kim tích khảokể về việc vua Lê Thái Tổ “ném kiếm xuống hồ”, vua dùng bảo kiếm chỉ rùa song bị rùa ngậm mất...
- Nhiều người hiện nay vẫn coi tình tiết trả gươm trong sách "Lam Sơn thực lục" của Nguyễn Trãi như một nguồn cứ liệu xác tín đối lập với những quan điểm của anh?
- Thông tin này được cư dân mạng trích dẫn dựa vào nguồn tin của Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Wikipedia là một kênh thông tin đa chiều song độ khả tín cũng vừa phải.
Tôi có tìm lại rất kỹ trong Lam Sơn thực lục tình tiết Lê Lợi trả gươm. Song trong Lam Sơn thực lục chỉ có tình tiết Lê Lợi nhận được gươm Thuận Thiên. Còn tuyệt nhiên không có tình tiết Lê Lợi trả gươm thần như trên Wikipedia.
Cuối thế kỷ 19, người ta mới xâu chuỗi các tình tiết lại và xây dựng thành câu chuyện trả gươm như ta vẫn biết.
- Vậy rõ ràng đây là một truyện dân gian với đặc thù hư cấu và tam sao thất bản. Còn dư luận hiện nay hình như đang nhầm bản chất vấn đề thành truyện lịch sử...
Dư luận đã từng đổ xô vào chỉ trích nặng lời tờ lịch. Sau đó có những ý kiến trái chiều trên các mặt báo, dư luận lại quay ngoắt sang bức xúc với SGK. Bản chất của vấn đề là họ chuyển từ định kiến này sang định kiến khác mà không hề tư duy mở, tôn trọng sự khác biệt. |
- Đúng. Đây là truyền thuyết, chúng ta được dạy ở nhà trường, trong môn ngữ văn chứ không phải môn lịch sử. Việc dư luận chỉ trích kiến thức sử, rồi nâng cao quan điểm thành vấn đề giáo dục lịch sử là không đúng trong trường hợp này.
Trong những cuốn sách ghi truyền thuyết hồ Gươm tôi trích dẫn, chúng đều được ghi lại từ những lời kể dân gian trong thời kỳ đó. Những cuốn sách này có sự kế thừa tình tiết thậm chí cốt truyện từ nhau.
- Nhưng trong rất nhiều cuốn sách anh liệt kê, đa phần cốt truyện và tình tiết trả gươm đều theo hướng... không giống sách giáo khoa (SGK). Vậy lật ngược lại vấn đề, trước dòng chảy lịch sử như vậy, đâu là dị bản?
- Dị bản là một câu chuyện được kể với nội dung hơi khác nhau. Không có khái niệm chính thống hay phi chính thống. Những câu chuyện Lê Lợi “mất gươm” tôi trích dẫn đều có nội dung tương đồng. Cuối triều Nguyễn mới bắt đầu hình thành một thuyết khác về việc “trả gươm” của Lê Lợi. Trên lý thuyết, thuyết xuất hiện sau với tần xuất ít này chính là dị bản.
Và người soạn SGK đã lựa chọn thuyết này để đưa vào sách. Đồng thời có sáng tạo thêm. Chúng ta lại đang đánh đồng những gì ở SGK là bản chính thống. Nên tất yếu chúng ta coi những gì khác sách là dị bản phi chính thống.
 |
Nhà nghiên cứu Trần Quang Đức |
- Như vậy, nội dung trên tờ lịch đang được dư luận "chê" là đúng?
- Đã là truyện dân gian thì không có đúng- sai. Mà văn học dân gian là một dòng chảy và ta lựa chọn góc nhìn thích hợp để tiếp cận vấn đề. Cá nhân tôi không đánh giá cao những đột phá hay đổi mới tư duy trong tờ lịch ấy. Tuy nhiên, tôi nghĩ, ngoài cách hành văn ngô nghê, nội dung trên tờ lịch không có gì đáng bị chỉ trích nặng nề.
- Qua câu chuyện về tờ lịch, ông có nhận xét gì?
- Dư luận đã từng đổ xô vào chỉ trích nặng lời tờ lịch. Sau đó có những ý kiến trái chiều trên các mặt báo, dư luận lại quay ngoắt sang bức xúc với SGK. Bản chất của vấn đề là họ chuyển từ định kiến này sang định kiến khác mà không hề tư duy mở, tôn trọng sự khác biệt.
- Nhưng việc SGK có ghi những truyện dân gian một chiều mà không cung cấp đầy đủ những bản khác, những nội dung khác, cũng nên thay đổi...
- Tôi đồng ý. Tôi lấy ví dụ trường hợp Nhật Bản. Họ không chỉ có một bản SGK chính thống duy nhất như ta mà có nhiều bản. Điều này đồng nghĩa với việc không có quan niệm chính thống hay phi chính thống. Và chính học sinh là những người lựa chọn, đánh giá những câu chuyện trong những bộ sách.
Việt Nam nếu chưa có điều kiện để in nhiều bộ sách, tôi nghĩ trong một truyện ở SGK cũng nên cung cấp cho các em đầy đủ các bản khác nhau xung quanh câu chuyện.
Còn đơn giản nhất, khi chưa kịp đổi SGK, các cô giáo khi đứng lớp cũng nên nhấn mạnh với các em học sinh rằng đây là một câu chuyện truyền thuyết. Và ngoài câu chuyện ta đang kể, còn có những dị bản khác.
Nên các em học sinh cần tiếp nhận và phản ứng với những thông tin khác biệt một cách cẩn trọng. Trước khi đánh giá, phán xét điều gì, ta phải tìm hiểu trước.
Cảm ơn anh về cuộc trò chuyện!
(Theo Phạm Mỹ/ Thể thao & Văn hóa)
" alt=""/>Có nhiều truyền thuyết về sự tích Hồ Gươm
Đúng 0h ngày 28/2, Huỳnh Hiểu Minh đã mượn lời con trai để chúc mừng sinh nhật tuổi 30 của vợ: "Sinh khoái mỹ thụ" (Sinh nhật vui vẻ, mẹ xinh đẹp) cùng biểu tượng trái tim.
 |
Huỳnh Hiểu Minh hợp tác cùng con trai vẽ tranh chúc mừng sinh nhật Angelababy. |
Trong ảnh, nam diễn viên và bé Bọt Biển cùng nhau vẽ Angelababy dưới tạo hình nàng công chúa. Hành động nhỏ nhưng cho thấy tình cảm của Huỳnh Hiểu Minh dành cho vợ, đặc biệt là khi Angelababy đang ở Pháp tham dự Tuần lễ thời trang Paris. Cô vừa tự đón sinh nhật sớm một mình, không có gia đình bên cạnh.
 |
Angelababy vừa một mình đón sinh nhật sớm ở Paris. |
Đầu năm nay, dư luận Trung Quốc rộ tin đồn vợ chồng Huỳnh Hiểu Minh - Angelababy rạn nứt vì xa mặt cách lòng. Các blogger chỉ ra cả hai không còn xuất hiện chung khoảng nửa năm gần đây. Những dịp quan trọng như kỷ niệm 3 năm ngày cưới, lễ mừng năm mới, lễ Nguyên Tiêu... cặp đôi cũng không ở bên nhau với lý do lịch trình bận rộn.
Trước loạt tin đồn bủa vây, Huỳnh Hiểu Minh chưa từng phản hồi chính thức trước truyền thông. Nhưng hành động tình cảm anh dành cho vợ vào ngày sinh nhật thứ 30 khiến người hâm mộ cặp đôi này yên lòng hơn.
Gia Bảo

Bị đồn ly hôn vì nợ hàng tỷ tiền thuế, Huỳnh Hiểu Minh và vợ đồng loạt lên tiếng
Sau thời gian dài giữ im lặng trước tin đồn đã chia tay, phía đại diện nam diễn viên Huỳnh Hiểu Minh và vợ, Angelababy đã chính thức lên tiếng phản hồi.
" alt=""/>Huỳnh Hiểu Minh ngọt ngào chúc mừng sinh nhật vợ giữa tin đồn ly hôn