Tam Giới Đại Chiến là câu chuyện giải cứu thế giới trong cuộc tranh đoạt quyền lực giữa tam giới Tiên – Ma – Nhân. Người chơi sẽ cùng Thiên Tướng – Đại Vũ lên đường truy tìm cửu linh thú, tiêu diệt Tiên – Ma và giành lại yên bình cho Phàm giới. Tam Giới Đại Chiến sẽ mở phiên bản thử nghiệm vào 3/12 này.
Teaser: http://tg.360game.vn/intro/tamgioi/teaser/index.html
Fanpage: https://www.facebook.com/tg.360game.vn/
Kun
" alt=""/>[Infographic] Tam Giới Đại ChiếnChris Coleman, CEO của LookingGlass xác nhận, công ty hiện đang làm nhiệm vụ thủ tiêu Pokemon trong game thực tế ảo ăn khách. Theo ông Coleman, 8 doanh nghiệp đã yêu cầu công ty ông thay đổi mã của game để xóa bỏ những sinh vật tí hon khỏi các khu vực cấm. Nhóm chuyên gia bảo mật máy tính của ông sau đó đã gửi các đề nghị tới Niantic Labs, hãng phát triển game Pokemon Go.
Các sở cảnh sát khắp nước Mỹ đã phát đi cảnh báo, yêu cầu những người chơi Pokemon Go ngưng xâm phạm bất động sản thuộc về các doanh nghiệp, chính quyền hoặc cơ sở tôn giáo. Tuy nhiên, cho tới hiện tại, vẫn chưa có ai tìm ra cách khiến đất đai, nhà cửa của họ thoát khỏi nguy cơ trở thành nơi săn Pokemon.
Pokemon Go chỉ dẫn các game thủ thám hiểm môi trường xung quanh họ để thu thập Pokemon, sau đó mang các hình ảnh số hóa của những sinh vật dễ thương này vào thế giới thực. Nó nhìn chung là một game trực tuyến trên điện thoại lành mạnh, trẻ em có thể chơi được.
" alt=""/>Mỹ: Thuê công ty bảo mật 'thủ tiêu' PokemonNhư ICTnews đã đưa tin, sáng qua (3/8), các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đã xác nhận thông tin tuyến cáp quang biển AAG đã bị đứt từ chiều ngày 2/8/2016. Thông tin mới nhất từ VNPT cho hay, theo thông báo từ Trung tâm điều hành tuyến cáp quang biển quốc tế châu Á - Thái Bình Dương (AAG), vào lúc 17h 35 ngày 2/8/2016, tuyến cáp quang biển này đã bị đứt ở phân đoạn cách HongKong 80km và nguyên nhân được xác định là do ảnh hưởng bởi bão số 2.
Được khai trương và đưa vào hoạt động từ tháng 11/2009, AAG là hệ thống cáp quang biển có chiều dài 20.000 km, dung lượng thiết kế đạt đến 2 Terabit/giây, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Tuyến cáp quang biển này được đưa vào khai thác từ năm 2009, đi qua Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hong Kong, Philippines và Mỹ (Guam, Hawaii và California). Có 4 nhà mạng Việt Nam tham gia đầu tư vào dự án này là Viettel, VNPT, FPT và SPT.
Kể từ khi được đưa vào hoạt động hồi cuối năm 2009, tuyến cáp AAG đã nhiều lần gặp sự cố hoặc được bảo trì khiến lưu lượng của các ISP tại Việt Nam đang khai thác trên tuyến cáp đều bị ảnh hưởng. Theo thống kê trên trang tin nội bộ của FPT, năm 2014 tuyến cáp AAG đã 2 lần bị đứt vào các tháng 7 và 9. Năm 2015, số lần đứt cáp là hơn 3 lần. Riêng trong năm 2016, tính đến nay, cáp AAG đã 3 lần gặp sự cố. Trong 2 lần trước vào đầu tháng 3 và cuối tháng 6 năm nay, tổng số thời gian AAG bị đứt, được bảo trì khiến cho việc truy cập Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị chập chờn lên tới gần 10 ngày.
Việc AAG tiếp tục gặp sự cố từ chiều ngày 2/8/2016 đã khiến các khách hàng của các ISP tại Việt Nam đang sử dụng tuyến cáp này theo hướng đi quốc tế như dịch vụ web, email, video… sẽ bị chậm do lưu lượng chuyển sang các hướng dự phòng và có khả năng gây nghẽn. Trong khi đó, các dịch vụ Internet trong nước không bị ảnh hưởng.
Ngay sau khi phát hiện cáp AAG lại gặp sự cố, các nhà mạng VNPT, Viettel, FPT… đều đã triển khai phương án dự phòng, sử dụng các tuyến cáp khác để chuyển tiếp lưu lượng AAG bị ngừng hoạt động nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới các khách hàng. Cụ thể, Viettel khẳng định đã kịp thời bổ sung dung lượng từ tuyến cáp quang biển Liên Á (IA) để bù đắp dung lượng kết nối quốc tế nên các giao dịch, trao đổi thông tin, kết nối Internet trong nước và quốc tế, của khách hàng Viettel không bị ảnh hưởng bởi sự cố đứt cáp quang AAG.
" alt=""/>Internet Việt Nam vẫn dùng nhiều dung lượng qua AAG ít nhất trong 6 tháng tới