 rạng sáng ngày thứ Hai và hạ cánh vào khoảng 05g10 ph (giờ GMT) hay 07g10ph (giờ địa phương). </p><p>Vượt qua khoảng cách 3.745 km (hay 2.327 dặm) với tốc độ trung bình 76.7km (hay 47.7 dặm) trong 1 giờ với tổng cọng 48 giờ 50 phút bay, máy bay đã bay qua không phận các nước Al-giê-ri, Tu-ni-di, Y-ta-li, Hy Lạp và lướt qua Kim-Tự-Tháp trước khi đáp xuống sân bay Cairo (thủ đô Ai-Cập). </p><table width=)
 |
Solar Impulse 2 lượn qua Kim-Tự-Tháp ở Ai-Cập cuối chuyến bay Seville - Cairo. Ảnh từ @solarimpulse. |
Chặng bay từ Seville (Tây Ban Nha) đến Ai Cập (Cairo) của Solar Impulse 2 vừa hoàn thành là chặng thứ 16, sau chặng 15 từ New York (Mỹ) đến Seville (Tây Ban Nha). Gần như chắc chắn rằng chặng 17 sắp tới sẽ là chặng cuối cùng trở lại nơi xuất phát; thủ đô Abu Dhabi của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và hoàn thành chuyến bay vòng quanh thế giới đầu tiên của máy bay không có nhiên liệu và chỉ sử dụng năng lượng mặt trời Solar Impulse 2.
Thay thế cho Andre Borschberg điều khiển chặng bay 16, phi công kiêm nhà đồng đầu tư và cũng là công dân Thụy Sĩ - Bertrand Piccard sẽ ngồi phòng lái và điều khiển máy bay trên chặng 17 tiếp theo; cũng là chặng cuối đưa máy bay về nơi xuất phát Abu Dhabi (thủ đô UAE). Thời điểm xuất phát của chặng bay cuối cùng này dự tính trong vài ngày tới, phụ thuộc vào thời tiết.
Để bạn đọc tiện theo dõi, sau đây là bản đồ đường bay và bảng liệt kê tất cả các chặng bay của chuyến bay vòng quanh trái đất đặc biệt của chiếc máy bay lịch sử không tốn nhiên liệu mà chỉ sử dụng năng lượng mặt trời Solar Impulse 2.
Bản đồ đường bay vòng quanh trái đất của máy bay không dùng nhiên liệu Solar Impulse 2 (Ảnh từ @solarimpulse):
 |
Sơ đồ các chặng bay trong chuyến bay quang Trái Đất của Solar Impulse 2. Ảnh từ @solarimpulse. |
Bảng liệt kê tất cả các chặng bay của chuyến bay vòng quanh trái đất của Solar Impulse 2
Chặng 1: 09/3/2015 Abu Dhabi (UAE) đến Muscat (Oman) - 772km; 13 giờ 1 phút
Chặng 2: 10/3/2015 Muscat (Oman) đến Ahmedabad (Ấn Độ) - 1,593km; 15 giờ 20 phút
Chặng 3: 18/3/2015 Ahmedabad (Ấn Độ) đến Varanasi (Ấn Độ) - 1,170km; 13 giờ 15 phút
Chặng 4: 18/3/2015 Varanasi (Ấn Độ) đến Mandalay (Myanmar) - 1,536km; 13 giờ 29 phút
Chặng 5: 29/3/2015 Mandalay (Myanmar) đến Trùng Khánh (Trung Quốc) - 1,636km; 20 giờ 29 phút
Chặng 6: 21/4/2015 Trùng Khánh (Trung Quốc) đến Nam Kinh (Trung Quốc) - 1,384km; 17 giờ 22 phút
Chặng 7: 30/5/2015 Nam Kinh (Trung Quốc) đến Nagoya (Nhật Bản) - 2,942km; 1 ngày 20 giờ 9 phút
Chặng 8: 28/6/2015 Nagoya (Nhật Bản) để Kalaeloa, Hawaii (Mỹ) - 8,924km; 4 ngày 21 giờ 52 phút
Chặng 9: 21/4/2016 Kalaeloa, Hawaii (Mỹ) để Mountain View, California (Mỹ) - 4,523km; 2 ngày 17 giờ 29 phút
Chặng 10:02/6/2016 Mountain View, California (Mỹ) đến Phoenix, Arizona (Mỹ) - 1,199km; 15 giờ 52 phút
Chặng 11: 12/5/2016 Phoenix, Arizona (Mỹ) để Tulsa, Oklahoma (Mỹ) - 1.570 km; 18 giờ 10 phút
Chặng 12: 21/5/2016 Tulsa, Oklahoma (Mỹ) để Dayton, Ohio (Mỹ) - 1.113 km; 16 giờ 34 phút
Chặng 13: 25/5/2016 Dayton, Ohio (Mỹ) để Lehigh Valley, Pennsylvania (Mỹ) - 1.044 km; 16 giờ 47 phút
Chặng 14: 11/6/2016 Lehigh Valley, Pennsylvania (Mỹ) đến New York (Mỹ) - 230km; 4 giờ 41 phút
Chặng 15: 20/6/2016 New York (Mỹ) đến Seville (Tây Ban Nha) - 6.272 km; 70 giờ
Chặng 16: 11/7/2016 Seville (Tây Ban Nha) đến Cairo (Ai Cập) - 3.745 km; 48 giờ 50 phút
Chặng 17: ?/7/2016 Cairo (Ai Cập) đến Abu Dhabi (UAE)…?…..
Trần Minh
" alt=""/>Máy bay nhiên liệu mặt trời hạ cánh Cairo
 một sản phẩm của VNG xuất hiện đã tạo nên những động thái kích thích thị trường video live streaming sôi động hơn. Tập trung phát triển hai mảng nội dung giải trí chính là streaming Game & biểu diễn live streaming của Idol, TalkTVnhanh chóng thu hút lượng người dùng khổng lồ.</p><p>Sau TalkTV, thị trường video live streaming chứng kiến sự gia nhập của một loạt sản phẩm của các công ty trong nước lẫn nước ngoài. Điển hình phải kể đến một số cái tên như IdolTV (VTC), 88sao, Hallostar, StarTV... tập trung phát triển mảng nội dung Idol. Trên một mặt trận khác, Twitch, Azubu - những ông lớn nước ngoài đầu tư khai thác thị trường live streaming game tại Việt Nam.</p><p>Video live streaming tại Việt Nam trở nên thực sự bùng nổ khi Facebook mở )
Với gần 40 triệu người dùng Internet tại Việt Nam, trong đó độ tuổi của người dùng khá trẻ có nhu cầu chia sẻ trải nghiệm, thể hiện bản thân cao thì live streaming là một xu hướng nhanh chóng được người dùng Internet Việt Nam yêu thích. Sở hữu tiềm năng về người dùng lớn, nhiều "ông lớn" đang tập trung phát triển sản phẩm và cập nhật tính năng live streaming để đón đầu xu hướng này tại Việt Nam. Ngoài Youtube, Facebook, TalkTV (VNG), Twitch (Amazon)... thị trường Việt Nam đang chứng kiến sự gia nhập của nhiều "đại gia" châu Á, phải kể đến Naver (Vapp), KJ (WSTV), Bigo...VTVGo - trực thuộc VTV - đài truyền hình Việt Nam cũng bắt đầu cuộc chơi lớn với việc live streaming các nội dung bản quyền như bóng đá (Euro 2016).
.jpg) |
|
Với đặc thù video live streaming phụ thuộc nhiều vào chất lượng nội dung & thị hiếu người dùng, thị trường hiện nay khá phân mảnh. Nền tảng Youtube Live được các công ty trong nước chủ yếu sử dụng để live streaming sự kiện, liveshow... Facebook Live hạn chế về chất lượng live streaming, được người dùng cá nhân sử dụng cho các mục tiêu tương tác tức thời, không thường xuyên. V-Live (Naver) tập trung live streaming dành riêng cho người nổi tiếng và các nội dung, live show K-Pop.
" alt=""/>Live streaming: Cuộc đua bắt đầu khốc liệt tại thị trường Việt Nam

Do vậy, sự háo hức của người hâm mộ đang càng ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, ngay sau khi thông tin về giá vé của sự kiện được tung ra, với mức chi phí cho 2 ngày xem thi đấu tại Cung văn hóa hữu nghị Việt - Xô là 300 ngàn tới 600 ngàn, nhiều game thủ đã ngỡ ngàng bởi đây là số tiền không hề nhỏ, đặc biệt với đối tượng game thủ là học sinh, sinh viên.
Chia sẻ với chúng tôi, đại diện Ban Tổ Chức (BTC) đã xác nhận thông tin này và khẳng định mỗi ngày thi đấu chính tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô sẽ có 3 mức vé là 150-200-300 ngàn đồng. Tuy nhiên, trái ngược với những lời phàn nàn cho rằng giá vé này quá cao, nhiều game thủ cũng cho rằng trên thực tế mức giá này là hoàn toàn bình thường. Ở các giải trong nước như Bé Yêu, được GameTV tổ chức trước đó, giá vé cũng đã có hai loại là 100 và 300 ngàn. Giải đấu mang tính quốc gia lần này, có sự góp mặt của các đại diện Trung Quốc, hoàn toàn là một điều khác biệt trong khi số tiền bỏ ra gần như không thay đổi.
"Lần này, địa điểm tại Cung hữu nghị Việt Xô hoàn toàn khác với các địa điểm là nhà văn hóa trước kia, từ không gian, chỗ ngồi cho tới các kèo đấu trên sân khấu. Mức giá do vậy cũng chỉ hơn giải thông thường một chút và có lẽ mọi người thấy đắt vì nó diễn ra trong 2 ngày, với những người muốn xem đầy đủ thì giống như là gấp đôi giá vé. Ngoài ra cũng có một điểm khác biệt là có tới 5 nội dung chung kết, trong khi giải trong nước chỉ có một ngày thi đấu chung kết cho một nội dung", đại diện BTC chia sẻ.
Phía BTC cũng cho biết thêm do nội dung thi đấu khá nhiều, nên sẽ không có nhiều khoảng thời gian rảnh trong chương trình, hoàn toàn không có những nội dung văn nghệ hay quảng cáo, toàn bộ sẽ là những trận thi đấu nảy lửa cho người xem mãn nhãn.
Chia sẻ thêm, phía GameTV cũng cho biết hiện có tổng cộng 1.111 vé sẽ được bán ra cho người chơi tới xem thi đấu tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô, chia làm 3 mức vé tương ứng với các chỗ ngồi khác nhau. Game thủ có thể theo dõi hình ảnh dưới đây để biết vị trí chỗ ngồi cho từng mức vé khác nhau.
Dẫu vậy, trong cộng đồng game thủ, ngay lập tức đã có người tính toán ra số tiền bán vé thu được cho hai ngày thi đấu lên tới con số hơn 400 triệu đồng. Và một số game thủ cho rằng đây là một con số quá cao, và mong muốn BTC có thể giảm giá vé, hạn chế "thu lợi cá nhân".
Tuy nhiên, phản bác lại quan điểm này, anh Tùng, đại diện phía BTC cho biết số tiền này trên thực tế chỉ có thể bù đủ chi phí thuê địa điểm và chuẩn bị sân khấu, thiết bị. Bởi mức phí thuê làm sự kiện tại một địa điểm lớn như Cung văn hóa là rất lớn, và giải đấu AOE Việt - Trung 2014 không chỉ diễn ra trong một buổi sáng, chiều hay tối như các sự kiện thông thường. Ban tổ chức đã phải thuê trọn gần 3 ngày để chuẩn bị và làm sự kiện, do đó số tiền bỏ ra gần như vượt quá số tiền bán vé thu về. Ngoài ra, điều này còn chưa kể tới số tiền chi cho khách sạn, ăn ở, đi lại của đoàn Trung Quốc với hơn 10 thành viên trong nhiều ngày liền, bên cạnh chi phí giải thưởng khổng lồ lên tới hơn 200 triệu đồng. Tính ra, dù đã có sự hỗ trợ của một số nhà tài trợ, phần lớn kinh phí để tổ chức nên giải đấu giao hữu quốc tế 2015 lần này đều do phía GameTV chủ động bỏ ra.
 |
|
"Chúng tôi hi vọng những người hâm mộ, game thủ sẽ không nhìn sự kiện này dưới góc độ kinh doanh. Đây là sự kiện 4 năm mới có một lần và là cố gắng rất lớn của đơn vị tổ chức. Hy vọng sau giải này, phong trào AOE cả hai nước sẽ sôi nổi hơn và phần nào giúp cho việc sẽ có thêm nhiều giải đấu như vậy trong tương lai", đại diện BTC chia sẻ thêm.
Hiện tại, game thủ đã có thể liên hệ và đặt vé qua đại diện của BTC tại đây, hoặc trực tiếp tới trụ sở của GameTV tại địa chỉ Tầng 8, 210 Trung Kính, Hà Nội.
Các game thủ hiện đã có thể mua vé ngay từ bây giờ và không bị hạn chế số lượng vé được mua. Tuy nhiên, để đề phòng trường hợp "đầu cơ tích trữ", BTC cũng sẽ giữ vé lại để bán ngay tại chỗ vào ngày diễn ra sự kiện thi đấu.
theo gamethu
" alt=""/>Giá vé ngất ngưỡng của Đại Chiến AOE Việt